Giáo án Lịch sử 8 cả năm - Trường THCS Toàn Thắng

Giáo án Lịch sử 8 cả năm - Trường THCS Toàn Thắng

 PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI

A : LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 191

Chương I : Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản

 (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)

 Bài 1 : Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

A. Mục tiêu bài học:

 1. Kiến thức:

- Giúp Hs nắm được những biến đổi về tình hình kinh tế- xã hội ở Tây Âu đưa đến các cuộc cách mạng tư sản: Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI và cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.

2. Thái độ :

 - Học sinh nhận thấy vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng và nhận thấy chủ nghĩa tư bản có những nét tiến bộ song vẫn còn hạn chế.

 3. Kĩ năng:

 - Rèn luyện cho Hs kĩ năng sử dụng tranh ảnh, phân tích, so sánh và đánh giá sự kiện lịch sử.

B. Chuẩn bị:

- HS: Học bài và tìm hiểu bài mới trước ở nhà.

- GV: Giáo án, lược đồ cách mạng tư sản Anh, bảng phụ.

 

doc 143 trang Người đăng phuongnga36 Lượt xem 951Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lịch sử 8 cả năm - Trường THCS Toàn Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Tiết 1
 Ngày soạn:6/9/09
 Ngày dạy:9/9/09
 PHẦN I. LỊCH SỬ THẾ GIỚI
A : LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 191
Chương I : Thời kì xác lập của chủ nghĩa tư bản 
 (Từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)
	 Bài 1 : Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên 
A. Mục tiêu bài học:
 1. Kiến thức:
- Giúp Hs nắm được những biến đổi về tình hình kinh tế- xã hội ở Tây Âu đưa đến các cuộc cách mạng tư sản: Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI và cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII.
2. Thái độ :
 - Học sinh nhận thấy vai trò to lớn của quần chúng nhân dân trong các cuộc cách mạng và nhận thấy chủ nghĩa tư bản có những nét tiến bộ song vẫn còn hạn chế.
 3. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện cho Hs kĩ năng sử dụng tranh ảnh, phân tích, so sánh và đánh giá sự kiện lịch sử.
B. Chuẩn bị:
- HS: Học bài và tìm hiểu bài mới trước ở nhà.
- GV: Giáo án, lược đồ cách mạng tư sản Anh, bảng phụ.
C. Tiến trình dạy học:
 1.Ổn định .
2. Kiểm tra bài cũ:
 GV kiểm tra sự chuẩn bi của HS .
3. Bài mới .
 GV : Vào thế kỉ XV một quan hệ sản xuất mới đã ra đời trong lòng chế độ phong kiến suy tàn ở các nước Tây Âu. Đó là những biến đổi về kinh tế, xã hội dẫn đến những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên đã được diễn ra. Đó là cách mạng tư sản Hà Lan, cách mạng tư sản Anh.1ph
 -GV yêu cầu HS quan sát tranh và đọc SGK mục 1.
- GV khái quát: Vào thế kỉ XV, sau những cuộc phát kiến địa lý thì một nền sản xuất mới đã được hình thành ở các nước Tây Âu.
? Những yếu tố mới nào đã xuất hiện trong nền sản xuất ở các nước Tây Âu?
- GV nhấn mạnh: Sự ra đời của các công trường thủ công kéo theo sự phát triển của các thành thị mà ở đó việc trao đổi hang hoá phát triển, quy mô sản xuất được mở rộng.
? Ở Tây Âu đã xuất hiện một nền sản xuất nào?
? Trong xã hội đã có những chuyển biến gì?
- GV nhấn mạnh tới sự xuất hiện của hai giai cấp, vai trò, vị trí của từng giai cấp.
- HS đọc phần in nghiêng SGK.
? Trong xh nảy sinh những mâu thuẫn nào?
- Chế độ phong kiến >< Tư sản+ Nhân dân ( Chủ yếu).
- Tư sản >< Vô sản (Không chủ yếu )
? Những mâu thuẫn này sẽ dẫn tới những hậu quả gì?
- GVKL: Những biến đổi về mặt kinh tế đã kéo theo những thay đổi về mặt xã hội. Mâu thuẫn giữa chế độ phong kiến với tư sản và nhân dân lao đông là nguyên nhân dẫn đến các cuộc cm tư sản.
- HS theo dõi SGK và trả lời.
? Nguyên nhân nào dẫn đến bùng nổ CMTS Hà Lan?
? Cách mạng TS Hà Lan diễn ra ntn?
- GV: Lập bảng và gọi HS lên bảng điền: Thời gian- Sự kiện.
? Kết quả và ý nghĩa của CMTS Hà Lan?
- Hs thảo luận nhóm: 
Tại sao nói CMTS Hà Lan được coi là cuộc CMTS đầu tiên?
- GVKL: CMTS Hà Lan được coi là cuộc CMTS đầu tiên trên TG vì lần đầu tiên đã đánh đổ chế độ phong kiến, xây dựng chế độ mới- Chế độ TBCN.
- GV nhấn mạnh phần II.1 là nguyên nhân dẫn đến CMTS Anh bùng nổ.
? Nền kinh tế TBCN ở Anh đã phát triển ntn?
? Em có nhận xét gì về CNTB ở Anh?
? Trong XH Anh xuất hiện tầng lớp mới nào?
? Những người ntn thì gọi là quý tộc mới?
- GV nhấn mạnh đến vai trò và thái độ của quý tộc mới.
? Đời sống của người nông dân ra sao?
? Xã hội tồn tại những mâu thuẫn nào?
? Hậu quả của những mâu thuẫn này?
- GVKL: Những mâu thuẫn trong long xã hội nước Anh là nguyên nhân dẫn đến cm tư sản Anh bùng nổ.
? Cách mạng Anh chia làm mấy giai đoạn ?
? Nguyên nhân trực tiếp nào dẫn đến CMTS Anh bùng nổ?
=> Quốc hội và nhân dân phản đối chính sách của nhà vua.
- GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ h1.
- GV sử dụng lược đồ CMTS Anh và yêu cầu HS trình bày diễn biến cuộc nội chiến ở giai đoạn 1 diễn ra ntn.
- Gv nhận xét và khái quát.
? Sau khi bị bắt vua Sắc Lơ I đã ra sao?
- HS quan sát hình 2- SGK và kể về việc xử tử vua Sắc Lơ I qua đó nhấn mạnh cho Hs thấy đây là đỉnh cao của CM.
? Tại sao sau khi nhà vua bị xử tử Cm vẫn chưa chấm dứt?
- GVBS: Nhân dân trước đó rất ủng hộ quốc hội nhưng sau CM thành công thì mọi quyền hành rơi vào tay TS.
? Em có nhận xét gì về bản chất của giai cấp TS và quý tộc mới?
? Sự bất mãn của quần chúng đã dẫn tới điều gì?
? Tại sao phải thiết lập chế độ quân chủ lập hiến?
? Em hiểu như thế nào về chế độ quân chủ lập hiến?
- GVKL: Cách mạng TS Anh kết thúc bằng sự thiết lập của chế độ quân chủ lập hiến. Nhà vua vẫn tồn tại nhưng chỉ trên danh nghĩa, còn mọi quyền hành nằm trong tay quốc hội.
? CMTS Anh có kết quả ntn?
? CMTS Anh có ý nghĩa gì?
? Cuộc CMTS Anh có triệt để không? Vì sao?
? Em hiểu ntn về câu nói của Mác?
- GVKL: Khẳng định sự thắng lợi của giai cấp Ts đã xác lập chế độ tư bản dưới hình thức là chế độ quân chủ lập hiến, thoát khỏi sự thống trị của CĐPK.
I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI.
1. Một nền sản xuất mới ra đời. 
- Kinh tế: Xuất hiện công trường thủ công, trung tâm sản xuất buôn bán
=> Sản xuất TBCN.
- Xã hội:
+ Tư sản và Vô sản
+ Chế độ phong kiến mâu thuẫn với tư sản và nhân dân lao động.
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. 
a. Nguyên nhân:
-Nền kinh tế TBCN mâu thuẫn với chế độ phong kiến hà khắc.
b. Diễn biến: 
- 8/1566: Cách mạng bùng nổ.
- 1648: Nền độc lập của Hà Lan được công nhận.
c. Ý nghĩa: Là cuộc CMTS đầu tiên.
II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII.
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Anh.
- Kinh tế: TBCN rất phát triển.
- Xã hội: Quý tộc mới và nông dân nghèo khổ.
=> XH tồn tại chằng chéo những mâu thuẫn.
2. Tiến trình cách mạng. 
a. Giai đoạn 1: 1642- 1648.
- Quân đội nhà vua bị đánh bại.
b. Giai đoạn 2: 1649-1688.
- Nhà Vua bị xử tử.
- Nước Anh trở thành nước Cộng hoà.
- Chế độ độc tài quân sự được thiết lập.
- 12/1688: Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến.
3. Ý nghĩa lịch sử của CMTS Anh giữa thế kỉ XVII. 
- SGK.
* Sơ kết bài: GV khái quát lại nội dung chính của bài.
IV. Củng cố bài: 
- Hướng dẫn Hs lập bảng niên biểu về CMTS Anh:
Giai đoạn
Sự kiện chính
Kết quả
Ý nghĩa
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Hoàn thành bảng niên biểu.
- Học thuộc nội dung của bài.
- Học phấn Ý nghĩa CMTS Anh trong SGK.
- Tìm hiểu tiếp bài 1- Mục III.
Tuần 1
Tiết 2
 Ngày soạn: 6/9/09
 Ngày dạy: 10/9/09
Bài 1. Những cuộc Cách mạng Tư sản đầu tiên.
 III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức: 
- Giúp Hs nắm được về cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chủng quốc Hoa Kì, nắm được khái niệm về cách mạng tư sản.
2. Thái độ:
- HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng nhân dân trong lịch sử và bản chất của chủ nghĩa tư bản là bóc lột thay cho chế độ phong kiến.
3. Kĩ năng:
- Hs có kĩ năng sử dụng bản đồ, biết đánh giá nhận xét các sự kiện lịch sử.
B. Chuẩn bị:
- HS: Học bài cũ và tìm hiểu trước bài mới.
- GV: Giáo án, Lược đồ chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
C. Tiến trình dạy học:
1 .ỔN định .
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Nêu những nét chính về cuộc CMTS Hà Lan?
? Tiến trình CMTS Anh diễn ra như thế nào?
3. Bài mới:
GV : Cách mạng tư sản không chỉ diễn ra ở Hà Lan, Anh còn diễn ra ở các nước thuộc địa của Anh. Đó là cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 1ph
- HS theo dõi SGK
- GV: Trong các cuộc phát kiến địa Lý diễn ra ở thế kỉ XV, thì năm 1942 Cô Lôm Bô đã tìm ra được châu Mĩ.
? Sau khi Côlômbô đã tìm ra được Châu Mĩ, điều gì đã xẩy ra ở đây?
- GV nhấn mạnh: Ban đầu đây là vùng đất vô chủ. Rồi lần lượt các nước Tây Ban Nha, Hà Lan, Thuỵ Điển đến xâm lược và cuối cùng là Anh có thế lực kinh tế, chính trị, xã hội đã trở thành kẻ thống trị ở đây.
- Hs quan sát lược đồ 13 thuộc địa Anh và nêu tên từng nước.
? Tại sao các nước TB lại muốn xâu xé Châu Mĩ?
? Thực dân Anh đã làm gì để thành lập thuộc địa ở đây?
? Kinh tế ở đây phát triển ra sao?
? Sự phát triển kinh tế đã gặp phải sự cản trở gì?
? Trong Xh đã xuất hiện những mâu thuẫn nào?
? Theo em những mâu thuẫn này tất yếu dẫn đến điều gì?
- GVKL: Nguyên nhân dẫn đến đấu tranh là do mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển kinh tế TBCN ở thuộc địa với sự kìm hãm thống trị của thực dân Anh.
? Cuộc đấu tranh của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra ntn?
- GV dung lược đồ cuộc đấu cuộc đấu tranh của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ để tường thuật diễn biến.
HS tường thuật lại bằng lược đồ.
- Gv nhấn mạnh vai trò của quần chúng nhân dân và sự lãnh đạo của Oa sinh tơn.
- HS tìm hiểu nội dung của bản Tuyên ngôn.
? Bản tuyên ngôn có mặt tích cực và hạn chế gì?
- GV nhấn mạnh: Đây là một văn kiện tiến bộ, là bản tuyên ngôn nhân quyền đầu tiên xác nhận các quyền cơ bản của con người.Vì vậy nước Mĩ lấy ngày 4-7 là ngày quốc khánh.
+ Hạn chế: Không nêu lên việc thủ tiêu chế độ nô lệ, không ngăn cấm việc buôn bán nô lệ, phụ nữ không được bầu cử.
? Bản TN có được thực hiện không? Vì sao?
- GVKL: Nước Mĩ vẫn xâm phạm các quyền trong tuyên ngôn.
? Cuộc đấu tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ đã đạt kết quả ntn?
? Bản Hiến Pháp năm 1787 có hạn chế gì?
=> Phân biệt mầu da, sắc tộc, vai trò phụ nữ bị coi thường.
? Cuộc chiến tranh này có ý nghĩa gì?
- GV cho Hs thảo luận câu hỏi: Theo em cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mĩ có phải là một cuộc CMTS không? Vì sao?
- GVKL: Đây là một cuộc CMTS nhưng lại dưới hình thức là đấu tranh giải phóng dân tộc vì ngoài mục đích là giành độc lập còn nhằm phát triển CNTB, mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển.
1. Tình hình thuộc địa, nguyên nhân chiến tranh. 
- Đầu thế kỉ XVII- XVIII: Anh thành lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
- Kinh tế: 
+Phát triển theo hướng TBCN.
+ Thực dân Anh ngăn cản sự phát triển ấy.
- Xã hội: Cư dân thuộc địa mâu thuẫn với thực dân Anh => Bùng nổ đấu tranh.
2.Diễn biến cuộc đấu tranh. 
- 12/1773: Nhân dân cảng Bôxtơn nổi dậy.
- 4/1775: Chiến tranh bùng nổ.
- 4/7/1776: Tuyên ngôn độc lập ra đời.
- 17/10/1777: Thắng lợi ở Xaratôga.
- 1783: Anh kí hoà ước Vecxai.
=> Chiến tranh kết thúc.
3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. 
- Kết quả: 
+ Hợp chúng quốc Mĩ ra đời.
+ 1787: Hiến pháp được ban hành.
- Ý nghĩa:
+ Đánh đổ CNTD Anh.
+ Mở đường CNTB phát triển.
 * Sơ kết bài: GV khái quát lại nội dung chính của bài.
IV. Củng cố bài: 
- BT: Hoàn thành bảng niên biểu sau về cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
Thời gian
Sự kiện
12/1773
5/9-26/10/1774
4/1775
4/7/1776
17/10/1777
1783
V. Hướng dẫn về nhà: 
- Học thuộc nội dung bài học và làm bài tập.
- Tìm hiểu them về bản Tuyên ngôn năm 1776 và Hiến pháp năm 1787 nước Mĩ.
- Tìm hiểu trước bài 2- Phần 1
Tuần 2
Tiết 3
 Ngày soạn: 13/9/09
 Ngày dạy: 16/9/09
Bài 2. Cách m ... t ®éng thµnh viªn tham gia phong trµo §«ng Du: Phong trµo ®­a thanh niªn, häc sinh sang NhËt häc. 0,5®
- Phong trµo lóc ®Çu ph¸t triÓn m¹nh, sè häc sinh sang NhËt häc ngµy cµng t¨ng. 0,5®
- 1908 Ph¸p cÊu kÕt víi NhËt trôc xuÊt phong trµo §«ng Du, 1909 Phan Béi Ch©u bÞ b¾t, phong trµo §«ng Du vµ Héi Duy T©n ngõng ho¹t ®éng. 0,5®
4. Củng cố bài: Giáo viên thu bài và nhận xét ý thức làm bài của HS
5. Hướng dẫn về nhà: Tiếp tục ôn tập.
Tr­êng THCS Toµn th¾ng. KiÓm tra häc K× II
 Hä vµ tªn: M«n :LÞch sö 8
 Líp: N¨m häc 2008-2009 
 ----------------***----------------
 §iÓm
 Lêi phª cña c« gi¸o
§Ò bµi:
PhÇn I: Tr¾c nghiÖm (3 ®iÓm)
 - C©u 1(1®iÓm): Em h·y nèi c¸c ý ë cét A víi c¸c ý ë cét B sao cho ®óng gi÷a c¸c b¶n HiÖp ­íc víi néi dung t­¬ng øng.
Cét A ( HiÖp ­íc)
Cét B (Néi dung)
Nèi:
VÝ dô (1-a)
1. Nh©m TuÊt
a. Thõa nhËn 6 tØnh Nam K× hoµn toµn thuéc Ph¸p.
2. Gi¸p TuÊt
b. TriÒu ®×nh HuÕ chÝnh thøc thõa nhËn nÒn b¶o hé cña Ph¸p ë B¾c K× vµ Trung K×, c¾t tØnh B×nh ThuËn ra khái Trung K× ®Ó nhËp vµo ®Êt Nam K× thuéc Ph¸p.Ba tØnh Thanh- NghÖ- TÜnh ®­îc s¸p nhËp vµo B¾c K×
3. Quý Mïi ( H¾c M¨ng)
c. Cã néi dung c¬ b¶n gièng víi HiÖp ­íc H¾c M¨ng, chØ söa ®æi ®«i chót vÒ ranh giíi khu vùc Trung K×.
4. Pa t¬ nèt
d. TriÒu ®×nh thõa nhËn quyÒn cai qu¶n cña Ph¸p ë ba tØnh miÒn §«ng Nam K× ( Gia §Þnh, §Þnh T­êng vµ Biªn Hßa) vµ ®¶o C«n L«n, më 3 cöa biÓn ( §µ N½ng, Ba L¹t, Qu¶ng Yªn) cho Ph¸p vµo bu«n b¸n
 - C©u 2 (0,5®iÓm): Trong c¸c cuéc khëi nghÜa sau ®©y, cuéc khëi nghÜa nµo cã quy m« lín, thêi gian tån t¹i l©u, ®¸nh dÊu b­íc ph¸t triÓn cña phong trµo CÇn V­¬ng (Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng ®Çu c©u em cho lµ ®óng). 
A. Ba §×nh B. B·i SËy C. H­¬ng Khª.
 - C©u 3 (1,5®iÓm): ChÝnh s¸ch khai th¸c cña thùc d©n Ph¸p ®· lµm cho nÒn kinh tÕ n­íc ta bÞ t¸c h¹i ra sao? ( §iÒn vµo chç trèng c¸c ý cßn thiÕu b»ng c¸c côm tõ cho s½n: MÊt c©n ®èi, c«ng nghiÖp nÆng S¶n xuÊt nhá, l¹c hËu, bãc lét cïng kiÖt. 
a. Tµi nguyªn thiªn nhiªn bÞ..
b. N«ng nghiÖp
c. C«ng nghiÖp.. .. thiÕu h¼n..
phÇn II. Tù LuËn ( 7 ®iÓm)
 - C©u 4(5®iÓm): D­íi t¸c ®éng cña ch­¬ng tr×nh khai th¸c thuéc ®Þa lµm cho x· héi ViÖt Nam biÕn chuyÓn s©u s¾c, bªn c¹nh c¸c giai cÊp cò ®· xuÊt hiÖn c¸c giai cÊp vµ tÇng líp míi. Em h·y nªu c¸c giai cÊp vµ th¸i ®é cña tõng giai cÊp ®èi víi cuéc ®Êu tranh gi¶i phãng d©n téc?
 - C©u 5 (2®iÓm): Em h·y nªu ho¹t ®éng cña Phan Béi Ch©u víi phong phong trµo §«ng Du 
(1905- 1909)?
 Bµi lµm:
..........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................
§¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm:
- C©u 1: 1®iÓm nèi ®óng c¸c ý: 1-d, 2-a, 3-b, 4- c ( Mçi ý ®óng 0,25®)
- C©u 2: 0,5®. §¸p ¸n C
- C©u 3: 1,5 ®: Mçi ý ®óng sau 0,5®
 a. Bãc lét cïng kiÖt.
 b. S¶n xuÊt nhá, l¹c hËu.
 c. mÊt c©n ®èi, c«ng nghiÖp nÆng.
- C©u 4: 5 ®iÓm
 Nªu ®Çy ®ñ c¸c ý sau:(xuÊt th©n, nghÒ nghiÖp, th¸i ®é víi ®éc lËp cña c¸c giai cÊp)
+ N«ng d©n
+ §Þa chñ
+ T­ s¶n
+ TiÓu t­ s¶n
+ C«ng nh©n.
 Mçi ý ®óng vµ ®Çy ®ñ: 1®
- C©u 5: 2 ®iÓm 
 Nªu ®ñ c¸c ý sau:
- §Çu thÕ kØ XX, nh÷ng ng­êi yªu n­íc ®· ®ãn nhËn con ®­êng cøu n­íc d©n chñ t­ s¶n trong ®ã muèn dùa vµ NhËt B¶n. 0,25®
- 1904 Phan Béi Ch©u thµnh lËp ra Héi Duy T©n víi môc ®Ých lËp ra mét n­íc ViÖt Nam ®éc lËp. 0,25®
- Héi Duy T©n ph¸t ®éng thµnh viªn tham gia phong trµo §«ng Du: Phong trµo ®­a thanh niªn, häc sinh sang NhËt häc. 0,5®
- Phong trµo lóc ®Çu ph¸t triÓn m¹nh, sè häc sinh sang NhËt häc ngµy cµng t¨ng. 0,5®
- 1908 Ph¸p cÊu kÕt víi NhËt trôc xuÊt phong trµo §«ng Du, 1909 Phan Béi Ch©u bÞ b¾t, phong trµo §«ng Du vµ Héi Duy T©n ngõng ho¹t ®éng. 0,5®

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI GIANG HOI GIANG.doc