Giáo án Hướng nghiệp Lớp 9 - Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

Giáo án Hướng nghiệp Lớp 9 - Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết

A. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

-Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoăc biến dổi của nhiều nghề

2. Kĩ năng:

-Biết cách tìm hiểu thông tin nghề.

-Kể được 1 số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp.

3. Thái độ:

Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề.

B. Nội dung và hình thức:

1.Nội dung:

- Tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp

- Cơ sở phân loại nghề (chú ý theo yêu cầu của nghề đối với người lao động).

2.Hình thức:

- Nghe giới thiệu các nghề, cách phân loại nghề,.

- Trao đổi ,thảo luận nhóm, trò chơi.

C. Chuẩn bị:

1.Phương tiện:

- Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu liên quan.

- Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm:liệt kê 1 số nghề không theo một nhóm nhất định.

- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận về cơ sở khoa học của chọn nghề.

2.Tổ chức:

-GV cho HS tự lấy ví dụ, phân loại nghề, nhận biết dấu hiệu của nghề,

- Trao đổi , thảo luận.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 386Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hướng nghiệp Lớp 9 - Chủ đề 3: Thế giới nghề nghiệp quanh ta - Năm học 2008-2009 - Võ Thanh Khiết", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chủ đề 3: THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP QUANH TA
NS: 04/11/08	ND: 06/11/08
A. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
-Biết được một số kiến thức về thế giới nghề nghiệp rất phong phú, đa dạng và xu thế phát triển hoăc biến dổi của nhiều nghề
2. Kĩ năng:
-Biết cách tìm hiểu thông tin nghề.
-Kể được 1 số nghề đặc trưng minh hoạ cho tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp.
3. Thái độ:
Có ý thức chủ động tìm hiểu thông tin nghề.
B. Nội dung và hình thức:
1.Nội dung:
- Tính đa dạng phong phú của thế giới nghề nghiệp 
- Cơ sở phân loại nghề (chú ý theo yêu cầu của nghề đối với người lao động). 
2.Hình thức:
- Nghe giới thiệu các nghề, cách phân loại nghề,...
- Trao đổi ,thảo luận nhóm, trò chơi.
C. Chuẩn bị:
1.Phương tiện:
- Nghiên cứu nội dung chủ đề và các tài liệu liên quan.
- Chuẩn bị phiếu học tập cho các nhóm:liệt kê 1 số nghề không theo một nhóm nhất định.
- Chuẩn bị câu hỏi thảo luận về cơ sở khoa học của chọn nghề.
2.Tổ chức:
-GV cho HS tự lấy ví dụ, phân loại nghề, nhận biết dấu hiệu của nghề,
- Trao đổi , thảo luận.
D. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính đa dạng của thế giới nghề nghiệp.
?1) Ở nước ta có bao nhiêu nghề ? Trên thế giới có bao nhiêu nghề?
?2) Hãy viết tên 10 nghề mà em biết?
-GV chia nhóm ,HS thảo luận bổ sung những nghề không trùng lặp.
-GV kết luận về tính đa dạng của thế giới nghề.
Hoạt động 2:Hướng dẫn HS phân loại nghề.
? Có thể gặp 1 số nghề có chung 1 số đặc điểm thành một nghề được không? Hãy lấy ví dụ?
HS: Lấy ví dụ,.
GV: Trình bày 2 lĩnh vực theo hình thức 1.
GV: Trình bày 2 loại theo hình thức 2.
GV: Trình bày hình thức 3.
Hoạt động 3:Giới thiệu những dấu hiệu cơ bản của nghề ,mô tả nghề.
GV: Giới thiệu 4 dấu hiệu cơ bản của nghề và bản mô tả nghề.
1. Tính đa dạng của thế giới nghề
Thế giới nghề nghiệp rất phong phú và đa dạng.Thế giới đó luôn vận động thay đổi không ngừng.
2. Phân loại nghề
a. Theo hình thức lao động:
-Lĩnh vực quản lí lãnh đạo: 10 nhóm nghề.
-Lĩnh vực sản xuất: 23 nhóm.
b. Theo đào tạo:
-Nghề đào tạo.
-Nghề không qua đào tạo.
c. Theo yêu cầu của nghề đối với người lao động:
-Thuộc lĩnh vực hành chính.
-Tiếp xúc với con người.
-Nghề thợ.
- Nghề kĩ thuật.
-Trong lĩnh vực văn hoá nghệ thuật.
--Nghiên cứu khoa học.
-Tiếp xúc với thiên nhiên.
-Điều kiện lao động đặc biệt
3. Những dấu hiệu cơ bản của nghề
-Đối tượng lao động.
-Mục đích lao động.
-Công cụ lao động .
-Điều kiện lao động.
* Bản mô tả nghề:
- Tên nghề và những chuyên môn thường gặp trong nghề.
- Nôị dung và tính chất lao động của nghề.
Những điều kiện cần thiết để tham gia lao động trong nghề.
- Những chống chỉ định y học.
- Những điều kiện đảm bảo cho người lao động làm việc trong nghề.
- Những nơi có thể theo học nghề.
- Những nơi có thể làm việc sau học nghề.
E. Đánh giá chủ đề.
-HS ghi nhớ các cách phân loại nghề.
-GV tổng kết , chỉ ra những nhận thức chưa chính xác về vấn đề này.

Tài liệu đính kèm:

  • docCHUDE 3.doc