I- Mục tiêu:
- HS được hệ thống tổng quát các khái niệm về tập hợp và bổ sung thêm một số kháI niệm về tập hợp
- Hiểu sâu về tập hợp số tự nhiên và cách ghi số tự nhiên
- HS làm thành thạo các bài tập trên tập hợp đặc biệt là cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân
- Hệ thống và khác sâu các kiến thức về các phép toán trên tập hợp số tự nhiên
- HS tính toán thành thạo, rèn kỹ năng tính toán
- Hình thành và phát triển kỹ năng suy luận, lập luận
- HS tư duy thành thạo và làm các bài tâp thay số và điền số
II-Chuẩn bị
- GV: Giáo án, tài liệu tham khảo.
- HS: Ôn kiến thức cũ, tài liệu tham khảo.
III- Tiến trình
1.Hoạt động trên lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV đưa ra các dạng bài tập cho HS chép đề, suy nghĩ làm bài
Bài toán1. Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của tập hợp đó.
a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8: x = 2.
b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 <>
c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x – 2 = x + 2.
d)Tập hợp D các số tự nhiên mà x + 0 = x
_ gv nhận xét bài
Bài toán 2. Cho tập hợp A = { a,b,c,d}
a) Viết các tập hợp con của A có một phần tử.
b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử.
c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử? có bốn phần tử?
d) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con?
_ gv nhận xét bài
Bài toán 3. Xét xem tập hợp A có là tập hợp con của tập hợp B không trong các trường hợp sau.
a, A={1;3;5}, B = { 1;3;7} b, A= {x,y}, B = {x,y,z}
c, A là tập hợp các số tự nhiên có tận cùng bằng 0, B là tập hợp các số tự nhiên chẵn.
0)
Bài toán 4. Chứng minh rằng nếu thì
Hưỡng dẫn:
Lấy x A => x B (vì mọi phần tử của A dều thuộc B) => x C (vì mọi phần tử của B đều thuộc C
=>
Bài toán 5. Cho H là tập hợp ba số lẽ đầu tiên, K là tập hợp 6 số tự nhiên đầu tiên.
a, Viết các phần tử thuộc K mà không thuộc H. b,CMR
c, Tập hợp M với .
- Hỏi M có ít nhất bao nhiêu phần tử? nhiều nhất bao nhiêu phần tử?
- Có bao nhiêu tập hợp M có 4 phần tử thỏa mãn điều kiện trên?
Bài toán 6
Cho . Hãy xác định tập hợp M = {a - b}.
Bài toán 7. Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số trong đó mỗi số:
a, Chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục.
b, Chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số hàng chục là 4.
c, Chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục.
Bài toán 8. Cho một số có 3 chữ số là (a,b,c khác nhau và khác 0). Nếu đỗi chỗ các chữ số cho nhau ta được một số mới. Hỏi có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số như vậy? (kể cả số ban đầu).
HD HS:
Có bao nhiêu cách chọn chữ số hàng trăm ( Hoặc a , hoặc b, hoặc c) ?
-Sau khi chọn chữ số hàng trăm thì còn bnh cách chọn chữ số hàng chục?
- Sau khi chọn chữ số hàng trăm và hàng chục rồi còn bnh cách chọn chữ số hàng đơn vị?
_ Tương tự GV cho các BT 9,10 cho HS tự luyện
Bài toán 9. Cho 4 chữ số a,b,c và 0 (a,b,c khác nhau và khác 0).Với cùng cả 4 số này có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số?
Bài toán 10. Cho 5 chữ số khác nhau. Với cùng cả 5 chữ số này có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số?
Bài toán 11. Quyển sách giáo khoa Toán 6 có tất cả 132 trang.Hai trang đầu không đánh số. Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số để đánh số các trang của quyển sách này?
-GV hỏi:
*Từ trang 3 đén trang 9 có bnh trang có 1 chữ số?và có bnh CS cần viết?
*Từ trang 10 đến trang 99 có : bnh trang có 2 chữ số? và có bnh CS cần viết?
*Từ trang 10 đến trang 132 bnh trang có 3 chữ số?và có bnh CS cần viết?
*Tìm Số chữ số cần dùng?
Bài toán 12a.
Người ta viết liền nhau dãy các số tự nhiên bắt đầu từ 1: 1,2,3,4,5, Hỏi chữ số thứ 659 là chữ số nào ?
*Tương tự bài 11, tính số chữ số cần viết số có 2 CS,3 CS?
*So sánh 659 và số CS vừa tính xem sau khi viết số có 2 CS và số có 3 CS thi còn phải viết bnh CS nữa?
*Lấy kq trên chia 3 ta được số các số có 3 CS đã viết được, từ đó tính CS thứ 259 là số nào.
Bài toán 12b.:
Để đánh số trang một quyển sách phảI dùng tất cả 600 chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang?
Bài toán 13. Tính các tổng sau.
a) 1 + 2 + 3 + 4 +.+ n b) 2 + 4 + 6 + 8 + . + 2.n
c) 1+ 3 + 5 + 7 + . + (2.n + 1) d) 1 + 4 + 7 + 10 + . + 2005
e) 2 + 5 + 8 + . + 2006 f) 1+ 5 + 9 + . . + 2001
* GV cung cấp cho HS lý thuyết cách tìm tổng các SH, SH thứ n của dãy số theo quy luật:
Số số hạng của dãy kí hiệu là n
Các số hạng của dãy lần lượt ký hiệu : u1, u2, u3, .un
Khoảng cách giữa 2 số hạng là d
Tổng của n số hạng đầu tiên là Sn Ta có :
n =( un – u1) :d +1
un = u1 + (n-1).d
Sn = ( u1 + un ).n : 2
HD HS bài13:
Tính tổng theo cách tính của Gau-Xơ .Dãy số cách đều có công thức tính số SH là: Số SH=(số cuối-số đầu):khoảng cách+1
hay n = (un + u1):d+1
Bài toán 14 Tính nhanh tổng sau. A = 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + . + 8192
Bài toán 15.
a) Tổng 1+ 2 + 3 + 4 + . + n có bao nhiêu số hạng để kết quả bằng 190
b) Có hay không số tự nhiên n sao cho 1 + 2 + 3 + 4 + . + n = 2004
- HD HS công thức tìm tổng n hạng của dãy số S = (u1 + un).n : 2
Bài toán 16. Cho S = 7 + 10 + 13 + . + 97 + 100
a) Tổng trên có bao nhiêu số hạng?
b) Tim số hạng thứ 22
c) Tính S.
Bài toán 17. Tìm hai số biết tổng là 176 ; mỗi số đều có hai chữ số khác nhau và số này là số kia viết theo thứ tự ngược lại.
Bài toán 18. Chứng tỏ rằng hiệu sau có thể viết được thành một tích của hai thừa số bằng nhau: 11111111 - 2222.
HD HS:
Ta có : 11111111 - 2222. = 1111.( 10001 – 2) = 1111.9999
= 1111.3.3333 = 3333.3333 (đccm)
Bài toán 19. Hai số tự nhiên a và b chia cho m có cùng số dư, a b.
Chứng tỏ rằng a - b : m
Bài toán 20a . Tìm số chia và số bị chia, biết rằng: Thương bằng 6, số dư bằng 3, tổng của số bị chia,số chia và dư bằng 195.
Bài toán 20b. Chia 129 cho một số ta được số dư là 10. Chia 61 cho số đó ta được số dư là 10. Tim số chia.
Bài toán 21 . Tìm số chia và số bị chia, biết rằng: Thương bằng 6, số dư bằng 49, tổng của số bị chia,số chia và dư bằng 595.
Bài toán 22. Tính bằng cách hợp lý.
a) b)
c)
Bài toán 23. Tìm kết quả của phép nhân.
a)
Bài toán 24.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2009 – 1005 : (999 - x) với x
• Biểu thức A có giá trị NN 1005 : (999 - x)có giá trị lớn nhất
• (999-x) là số chia mà số chia luôn khác 0 nên số chia nhỏ nhất là 1, từ đó sẽ tìm được x và GTNN của A
Bài toán 25.
Trong mọt phép chia có số bị chia là 155; số dư là 12. Tìm số chia và thương
- HS chép đề, suy nghĩ làm bài
-HS lên trình bày:
a, A = ; b, B =
c, C = ; d, D = N
-HS lên trình bày:
a, Các tập hợp con của A là:
; ;
b,
c, có 4 tập hợp con của A có 3 phần tử, có 1 tập hợp con của A có 4 phần tử
d, tập hợp A có 15 tập hợp con
-HS lên trình bày:
a, A B ; b, A B c, A B (vì A có phần tử
- HS ghi vở
HS
a,
b, Vì H = và K = =>
c, M có ít nhất là 3 phần tử , Nhiều nhất là 6 phần tử
có 3 tập hợp M thỏa mãn điều kiện trên (yêu cầu HS viết cụ thể)
HS:
M =
HS tự làm:
a, A =
b , B =
c , C =
Tập hợp này có tất cả : 8+7+6+5+4+3+2+1 = 36 (phần tử)
Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm ( Hoặc a , hoặc b, hoặc c) .
Sau khi chọn chữ số hàng trăm thì còn 2 cách chọn chữ số hàng chục. Sau khi chọn chữ số hàng trăm và hàng chục rồi chỉ còn 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị Vậy có tất cả 3.2.1 = 6 số
, , , , ,
Giải :
B9) Chữ số 0 không thể đứng đầu nên chỉ có 3 cách chọn chữ số hàng nghìn, ba cách chọn chữ số hàng trăm, hai cách chọn chữ số hàng chụcvà 1 cách chọn chứ số hàng đơn vị. Vậy có tất cả 3.3.2.1 = 18 (Số)
B10) Trường hợp không có chữ số 0 thì có : 5.4.3.2.1 = 120 ( số)
- Trường hợp có chữ số 0 thì có : 4.4.3.2.1 = 96 (số)
Giải :
Từ trang 3 đén trang 9 có : 9-3+1 = 7 trang có 1 chữ số
Từ trang 10 đến trang 99 có : 99-10+1 = 90 trang có 2 chữ số
Từ trang 10 đến trang 132 có : 132-100+1 = 33 trang có 3 chữ số
Số chữ số cần dùng là : 7.1 + 90.2 +33.3 = 286 ( Chữ số)
HSGiải :
99 số đầu cần dùng 9.1 + 90.2 = 189 ( chữ số)
999 số đầu cần dùng : 9.1 + 90.2 + 900.3 = 2889 chữ số
Vì 189 < 659="">< 2889="" nên="" ta="" viết="" đến="" số="" có="" 3="" chữ="">
số chữ số dùng để viết các số có 3 chữ số là :
659 – 189 = 470
Số có 3 chữ số là : 470 : 3 = 156 (dư 2)
Do đó ta đã viết được 156 số có 3 chữ số , ngoài ra còn viết được đến chữ số thứ hai của số tiếp theo. Ta có 99 + 156 = 255 , Số liền sau 255 là số 256, chữ số thứ hai của số này là số5.
Vậy chữ số thứ 659 là chữ số 5 của số 256
Giải :
99 trang đầu cần dùng 9.1 + 90.2 = 189 ( chữ số)
999 trang đầu cần dùng : 9.1 + 90.2 + 900.3 = 2889 chữ số
Vì 189 < 600="">< 2889="" nên="" trang="" cuối="" cùng="" phải="" có="" 3="" chữ="">
số chữ số dùng để đánh số trang có 3 chữ số là :
600 – 189 = 411 (chữ số)
Số trang có 3 chữ số là : 411 : 3 = 137 (trang)
Số trang của quyển sách là : 99 + 137 = 236 ( Trang)
- HS ghi vở
HS làm:
a) 1 + 2 + 3 + 4 +.+ n
S = (1 + n ).n : 2
b) 2 + 4 + 6 + 8 + . + 2.n
S = ( 2 + 2n).n : 2 = (1+n).n
c) 1+ 3 + 5 + 7 + . + (2.n + 1)
S = (1 + 2n+1 ).(n+1) : 2 = (n+1).(n+1)
d) 1 + 4 + 7 + 10 + . + 2005
S = [(1+2005).669] : 2 = 1003.669 = 671 007
-HS tự làm
-HS làm bài:
a .Ta có S = (u1 + un).n : 2 Hay 190 = (u1 + un).n :2 từ đó tìm được n =un = 19
b. Không có số n nào để 1 + 2 + 3 + 4 + . + n = 2004
HS:
a) Số hạng của tổng là : (100 – 7) : 3 +1 = 32 (Số hạng)
b) Gọi số hạng thứ 22 là x, ta có : (x-7) : 3 +1 = 22
x – 7 =21.3 =63
x = 70
c) S = ( 100+ 7 ) . 32 : 2 = 1712 ( Cách tính tổng của Gau- Xơ)
HS Giải :
Gọi số thứ nhất là , thì số thứ hai là , Theo đề bài ta có :
176
Từ cột hàng chuch ta thấy a+b > 10, vậy từ cột hàng chục suy ra a + b = 16. Vì a# b nên a = 9 ; b = 7 hoặc a = 7 ; b = 9
Hai số cần tìm là 97 và 79
HS:
Gọi số dư là r, Ta có: a = mk1 + r b = mk2 + r
Vậy a – b = (mk1 + r) – (mk2 + r) = mk1 + r - mk2 – r = mk1 – mk2
= m ( k1 – k2 ) m
HS:
Gọi số bị chia là a số chia là b (a,b N ; a,b 0 , b >3) . Ta có
a = b.6 + 3 (1)
a + b + 3 = 195 (2)
Từ (1) và (2) => b = 27 và a = 165
HS:
Gọi số chia là b theo đầu bài ta có :
129 = b.k1 +10 => bk1 =119 = 119.1 = 17.7
Và 61 = bk2 + 10 => bk2 = 51 = 51.1 = 17.3
Vì b >10 và k1 k2 nên ta chọn được b = 17
Tương tự bài 20 HS tự giải
-HS về nhà làm bài 22,23
Giải :
Biểu thức A có giá trị NN 1005 : (999 - x)có giá trị lớn nhất
(999 - x)có giá trị lớn nhất
(999 - x)có giá trị lớn nhất 999 – x =1 ( Vì số chia khác 0)
x = 998 . Khi đó A = 2009 – 1005 : 1 = 1004
Giải :
Gọi số bị chia, số chia, thương và số dư lần lượt là : a, b, q, r
Ta có : a = b.q + r ( b 0; r < b="">
b.q= a – r = 155 – 12 = 143 = 143.1 = 13.11
Vì b> 12 nên ta chọn b = 143 ; q = 1 hoặc b = 13 ; q = 11
CHUYÊN ĐỀ 1: TẬP HỢP-SỐ TỰ NHIÊN Ngày soạn:02-09-2011 Ngày dạy:08-09-2011 16-09-2011 I- Mục tiêu: - HS được hệ thống tổng quát các khái niệm về tập hợp và bổ sung thêm một số kháI niệm về tập hợp - Hiểu sâu về tập hợp số tự nhiên và cách ghi số tự nhiên - HS làm thành thạo các bài tập trên tập hợp đặc biệt là cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân - Hệ thống và khác sâu các kiến thức về các phép toán trên tập hợp số tự nhiên - HS tính toán thành thạo, rèn kỹ năng tính toán - Hình thành và phát triển kỹ năng suy luận, lập luận - HS tư duy thành thạo và làm các bài tâp thay số và điền số II-Chuẩn bị GV: Giáo án, tài liệu tham khảo. HS: Ôn kiến thức cũ, tài liệu tham khảo. III- Tiến trình 1.Hoạt động trên lớp Hoạt động của GV Hoạt động của HS - GV đưa ra các dạng bài tập cho HS chép đề, suy nghĩ làm bài Bài toán1. Viết các tập hợp sau rồi tìm số phần tử của tập hợp đó. a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà 8: x = 2. b) Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 3 < 5. c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x – 2 = x + 2. d)Tập hợp D các số tự nhiên mà x + 0 = x _ gv nhận xét bài Bài toán 2. Cho tập hợp A = { a,b,c,d} a) Viết các tập hợp con của A có một phần tử. b) Viết các tập hợp con của A có hai phần tử. c) Có bao nhiêu tập hợp con của A có ba phần tử? có bốn phần tử? d) Tập hợp A có bao nhiêu tập hợp con? _ gv nhận xét bài Bài toán 3. Xét xem tập hợp A có là tập hợp con của tập hợp B không trong các trường hợp sau. a, A={1;3;5}, B = { 1;3;7} b, A= {x,y}, B = {x,y,z} c, A là tập hợp các số tự nhiên có tận cùng bằng 0, B là tập hợp các số tự nhiên chẵn. 0) Bài toán 4. Chứng minh rằng nếu thì Hưỡng dẫn: Lấy x A => x B (vì mọi phần tử của A dều thuộc B) => x C (vì mọi phần tử của B đều thuộc C => Bài toán 5. Cho H là tập hợp ba số lẽ đầu tiên, K là tập hợp 6 số tự nhiên đầu tiên. a, Viết các phần tử thuộc K mà không thuộc H. b,CMR c, Tập hợp M với . - Hỏi M có ít nhất bao nhiêu phần tử? nhiều nhất bao nhiêu phần tử? - Có bao nhiêu tập hợp M có 4 phần tử thỏa mãn điều kiện trên? Bài toán 6 Cho . Hãy xác định tập hợp M = {a - b}. Bài toán 7. Viết tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số trong đó mỗi số: a, Chữ số hàng đơn vị gấp 2 lần chữ số hàng chục. b, Chữ số hàng đơn vị nhỏ hơn chữ số hàng chục là 4. c, Chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng chục. Bài toán 8. Cho một số có 3 chữ số là (a,b,c khác nhau và khác 0). Nếu đỗi chỗ các chữ số cho nhau ta được một số mới. Hỏi có tất cả bao nhiêu số có 3 chữ số như vậy? (kể cả số ban đầu). HD HS: Có bao nhiêu cách chọn chữ số hàng trăm ( Hoặc a , hoặc b, hoặc c) ? -Sau khi chọn chữ số hàng trăm thì còn bnh cách chọn chữ số hàng chục? - Sau khi chọn chữ số hàng trăm và hàng chục rồi còn bnh cách chọn chữ số hàng đơn vị? _ Tương tự GV cho các BT 9,10 cho HS tự luyện Bài toán 9. Cho 4 chữ số a,b,c và 0 (a,b,c khác nhau và khác 0).Với cùng cả 4 số này có thể lập được bao nhiêu số có 4 chữ số? Bài toán 10. Cho 5 chữ số khác nhau. Với cùng cả 5 chữ số này có thể lập được bao nhiêu số có 5 chữ số? Bài toán 11. Quyển sách giáo khoa Toán 6 có tất cả 132 trang.Hai trang đầu không đánh số. Hỏi phải dùng tất cả bao nhiêu chữ số để đánh số các trang của quyển sách này? -GV hỏi: *Từ trang 3 đén trang 9 có bnh trang có 1 chữ số?và có bnh CS cần viết? *Từ trang 10 đến trang 99 có : bnh trang có 2 chữ số? và có bnh CS cần viết? *Từ trang 10 đến trang 132 bnh trang có 3 chữ số?và có bnh CS cần viết? *Tìm Số chữ số cần dùng? Bài toán 12a. Người ta viết liền nhau dãy các số tự nhiên bắt đầu từ 1: 1,2,3,4,5, Hỏi chữ số thứ 659 là chữ số nào ? *Tương tự bài 11, tính số chữ số cần viết số có 2 CS,3 CS? *So sánh 659 và số CS vừa tính xem sau khi viết số có 2 CS và số có 3 CS thi còn phải viết bnh CS nữa? *Lấy kq trên chia 3 ta được số các số có 3 CS đã viết được, từ đó tính CS thứ 259 là số nào. Bài toán 12b.: Để đánh số trang một quyển sách phảI dùng tất cả 600 chữ số. Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang? Bài toán 13. Tính các tổng sau. a) 1 + 2 + 3 + 4 +....+ n b) 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2.n c) 1+ 3 + 5 + 7 + ... + (2.n + 1) d) 1 + 4 + 7 + 10 + .. + 2005 e) 2 + 5 + 8 + ... + 2006 f) 1+ 5 + 9 + . . + 2001 * GV cung cấp cho HS lý thuyết cách tìm tổng các SH, SH thứ n của dãy số theo quy luật: Số số hạng của dãy kí hiệu là n Các số hạng của dãy lần lượt ký hiệu : u1, u2, u3, .un Khoảng cách giữa 2 số hạng là d Tổng của n số hạng đầu tiên là Sn Ta có : n =( un – u1) :d +1 un = u1 + (n-1).d Sn = ( u1 + un ).n : 2 HD HS bài13: Tính tổng theo cách tính của Gau-Xơ .Dãy số cách đều có công thức tính số SH là: Số SH=(số cuối-số đầu):khoảng cách+1 hay n = (un + u1):d+1 Bài toán 14 Tính nhanh tổng sau. A = 1 + 2 + 4 + 8 + 16 + .... + 8192 Bài toán 15. a) Tổng 1+ 2 + 3 + 4 + ... + n có bao nhiêu số hạng để kết quả bằng 190 b) Có hay không số tự nhiên n sao cho 1 + 2 + 3 + 4 + .... + n = 2004 - HD HS công thức tìm tổng n hạng của dãy số S = (u1 + un).n : 2 Bài toán 16. Cho S = 7 + 10 + 13 + ... + 97 + 100 a) Tổng trên có bao nhiêu số hạng? b) Tim số hạng thứ 22 c) Tính S. Bài toán 17. Tìm hai số biết tổng là 176 ; mỗi số đều có hai chữ số khác nhau và số này là số kia viết theo thứ tự ngược lại. Bài toán 18. Chứng tỏ rằng hiệu sau có thể viết được thành một tích của hai thừa số bằng nhau: 11111111 - 2222. HD HS: Ta có : 11111111 - 2222. = 1111.( 10001 – 2) = 1111.9999 = 1111.3.3333 = 3333.3333 (đccm) Bài toán 19. Hai số tự nhiên a và b chia cho m có cùng số dư, a b. Chứng tỏ rằng a - b : m Bài toán 20a . Tìm số chia và số bị chia, biết rằng: Thương bằng 6, số dư bằng 3, tổng của số bị chia,số chia và dư bằng 195. Bài toán 20b. Chia 129 cho một số ta được số dư là 10. Chia 61 cho số đó ta được số dư là 10. Tim số chia. Bài toán 21 . Tìm số chia và số bị chia, biết rằng: Thương bằng 6, số dư bằng 49, tổng của số bị chia,số chia và dư bằng 595. Bài toán 22. Tính bằng cách hợp lý. a) b) c) Bài toán 23. Tìm kết quả của phép nhân. a) Bài toán 24. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A = 2009 – 1005 : (999 - x) với x Biểu thức A có giá trị NN 1005 : (999 - x)có giá trị lớn nhất (999-x) là số chia mà số chia luôn khác 0 nên số chia nhỏ nhất là 1, từ đó sẽ tìm được x và GTNN của A Bài toán 25. Trong mọt phép chia có số bị chia là 155; số dư là 12. Tìm số chia và thương - HS chép đề, suy nghĩ làm bài -HS lên trình bày: a, A = ; b, B = c, C = ; d, D = N -HS lên trình bày: a, Các tập hợp con của A là: ;; b, c, có 4 tập hợp con của A có 3 phần tử, có 1 tập hợp con của A có 4 phần tử d, tập hợp A có 15 tập hợp con -HS lên trình bày: a, A B ; b, A B c, A B (vì A có phần tử - HS ghi vở HS a, b, Vì H = và K = => c, M có ít nhất là 3 phần tử , Nhiều nhất là 6 phần tử có 3 tập hợp M thỏa mãn điều kiện trên (yêu cầu HS viết cụ thể) HS: M = HS tự làm: a, A = b , B = c , C = Tập hợp này có tất cả : 8+7+6+5+4+3+2+1 = 36 (phần tử) Có 3 cách chọn chữ số hàng trăm ( Hoặc a , hoặc b, hoặc c) . Sau khi chọn chữ số hàng trăm thì còn 2 cách chọn chữ số hàng chục. Sau khi chọn chữ số hàng trăm và hàng chục rồi chỉ còn 1 cách chọn chữ số hàng đơn vị Vậy có tất cả 3.2.1 = 6 số , , , , , Giải : B9) Chữ số 0 không thể đứng đầu nên chỉ có 3 cách chọn chữ số hàng nghìn, ba cách chọn chữ số hàng trăm, hai cách chọn chữ số hàng chụcvà 1 cách chọn chứ số hàng đơn vị. Vậy có tất cả 3.3.2.1 = 18 (Số) B10) Trường hợp không có chữ số 0 thì có : 5.4.3.2.1 = 120 ( số) Trường hợp có chữ số 0 thì có : 4.4.3.2.1 = 96 (số) Giải : Từ trang 3 đén trang 9 có : 9-3+1 = 7 trang có 1 chữ số Từ trang 10 đến trang 99 có : 99-10+1 = 90 trang có 2 chữ số Từ trang 10 đến trang 132 có : 132-100+1 = 33 trang có 3 chữ số Số chữ số cần dùng là : 7.1 + 90.2 +33.3 = 286 ( Chữ số) HSGiải : 99 số đầu cần dùng 9.1 + 90.2 = 189 ( chữ số) 999 số đầu cần dùng : 9.1 + 90.2 + 900.3 = 2889 chữ số Vì 189 < 659 < 2889 nên ta viết đến số có 3 chữ số số chữ số dùng để viết các số có 3 chữ số là : 659 – 189 = 470 Số có 3 chữ số là : 470 : 3 = 156 (dư 2) Do đó ta đã viết được 156 số có 3 chữ số , ngoài ra còn viết được đến chữ số thứ hai của số tiếp theo. Ta có 99 + 156 = 255 , Số liền sau 255 là số 256, chữ số thứ hai của số này là số5. Vậy chữ số thứ 659 là chữ số 5 của số 256 Giải : 99 trang đầu cần dùng 9.1 + 90.2 = 189 ( chữ số) 999 trang đầu cần dùng : 9.1 + 90.2 + 900.3 = 2889 chữ số Vì 189 < 600 < 2889 nên trang cuối cùng phảI có 3 chữ số số chữ số dùng để đánh số trang có 3 chữ số là : 600 – 189 = 411 (chữ số) Số trang có 3 chữ số là : 411 : 3 = 137 (trang) Số trang của quyển sách là : 99 + 137 = 236 ( Trang) - HS ghi vở HS làm: 1 + 2 + 3 + 4 +....+ n S = (1 + n ).n : 2 b) 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 2.n S = ( 2 + 2n).n : 2 = (1+n).n c) 1+ 3 + 5 + 7 + ... + (2.n + 1) S = (1 + 2n+1 ).(n+1) : 2 = (n+1).(n+1) d) 1 + 4 + 7 + 10 + .. + 2005 S = [(1+2005).669] : 2 = 1003.669 = 671 007 -HS tự làm -HS làm bài: a .Ta có S = (u1 + un).n : 2 Hay 190 = (u1 + un).n :2 từ đó tìm được n =un = 19 b. Không có số n nào để 1 + 2 + 3 + 4 + .... + n = 2004 HS: a) Số hạng của tổng là : (100 – 7) : 3 +1 = 32 (Số hạng) b) Gọi số hạng thứ 22 là x, ta có : (x-7) : 3 +1 = 22 x – 7 =21.3 =63 x = 70 c) S = ( 100+ 7 ) . 32 : 2 = 1712 ( Cách tính tổng của Gau- Xơ) HS Giải : Gọi số thứ nhất là , thì số thứ hai là , Theo đề bài ta có : 176 Từ cột hàng chuch ta thấy a+b > 10, vậy từ cột ha ... vẽ hình ? Có 2 trường hợp xảy ra: B OB và OC cùng thuộc một nửa mp bờ OA C E A O Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia OA, có (vì 800 > 400) Nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia OB có nên tia OC nằm giữa 2 tia OB và OE Tương tự ta tính được (1) Tia tia OE nằm giữa 2 tia OA và OB , tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên tia OE nằm giữa 2 tia OA và OC (2) Từ (1) và (2) tia OE là tia phân giác của góc AOC OB và OC thuộc 2 nửa mp đối nhau bờ là OA() làm tương tự được tia OE là tia phân giác của góc BOC - HS tự trình bày vào vở z O x y x’ a)Giả sử tia Ox nằm giữa 2 tia Oy và Oz thì ( vô lí) Vậy tia Ox không nằm giữa 2 tia Oy và Oz b) Gọi Ox’ là tia đối của tia Ox thì tia Ox’ nằm giữa 2 tia Oy và Oz. Ta tính được c) =3600 Hoạt động 3: HDVN GV cho HS chép các bài trên lớp chưa chữa về nhà làm Làm lại các bài đã chữa IV. Rút kinh nghiệm .. CĐ 11: VẼ VÀ ĐO ĐOẠN THẲNG- TRUNG ĐIỂM ĐOẠN THẲNG- ĐƯỜNG TRÒN- TAM GIÁC Ngày soạn: 19-03-2012 Ngày dạy: 26-03-2012 I .Mục tiêu : - Nắm vững và thực hiện thành thạo vẽ đoạn thẳng, đường tròn, tam giác với số đo đã biết. - Thành thạo tính só đo độ dài đoạn thẳng,bán kính đường tròn chứng tỏ 1 điểm là trung điểm đt, biết dựng tam giác biết 3 cạnh - Rèn luyện kĩ năng tính toán, lập luận, vẽ hình cẩn thận – chính xác II. Chuẩn bị: 1. GV:Giáo án và các tài liệu tham khảo. 2.HS: Ôn tập lí thuyết, thước, compa. III. Các hoạt động lên lớp Hoạt động 1: Ôn lí thuyết GV HS - Y/c HS nhắc lại nhanh đ/n trung điểm đoạn thẳng, đường tròn, cách vẽ tam giác biết 3 cạnh - HS nhắc lại Hoạt động 2: Bài tập GV HS Bài 1:Trên đường thẳng xy lấy 1 điểm O Vẽ (O,3cm) cắt Ox, Oy tại A và B. Vẽ (O, 2cm) cắt Ox, Oy tại C và D.Vẽ (D, BD) cắt BO tại M và cắt (O, 2cm) tại N So sánh AC và BD? Chứng tỏ M là trung điểm của OD? So sánh ON+ND với OB? GV yc HS đọc kĩ đề bài và vẽ hình? ? dự đoán M có là Tđ DO k? GV gọi HS lên làm bài Bài 2:a) Vẽ tam giác ABC biết BC=5cm; AB=3cm; AC=4cm b) Gọi M,N,P lần lượt là các TĐ của AB;AC;BC.Nối TĐ với các đỉnh đối diện. Kể tên các tam giác tạo thành? ? Nêu cách vẽ tam giác khi biết 3 cạnh? ? Có thể chọn vẽ cạnh nào trước? - Gọi Hs lên vẽ và nêu cụ thể x A O B a) Ta có C thuộc (O, 2cm) nên OC=2cm. A thuộc (O, 3cm) nên OA=3cm. do đó OC< OA nên điểm C nằm giữa 2 diểm O và A. OC+CA=OA AC=OA-OC=3cm-2cm=1cm Tương tự BD=1cm AC=BD b)Vì BD=1cmnên DM= 1cm , C/m ddược điểm M nằm giữa 2 điểm D và O mà DM=1/2 DO nên M là trung điểm của DO c) ON+ND=OD+DB=OB Bài 2: -Vẽ đoạn thẳng BC=5cm -Vẽ cung tròn (B;3cm) - Vẽ cung tròn (C; 4cm) -Lấy giao điểm ZA của 2 cung trên -Nối A với B và C ta được tam giác ABC A B C - Có 16 tam giác tạo thành Hoạt động 3: HDVN GV cho HS chép các bài về nhà làm trong sách bồi dưỡng Làm lại các bài đã chữa IV. Rút kinh nghiệm .. CĐ 12-ÔN TẬP TỔNG HỢP Ngày soạn: 26-03-2012 Ngày dạy: -03 -2012 I .Mục tiêu : - Nắm vững và thực hiện thành thạo vẽ đoạn thẳng, đường tròn, tam giác với số đo đã biết. - Thành thạo tính só đo độ dài đoạn thẳng, bán kính đường tròn chứng tỏ 1 điểm là trung điểm đt, biết dựng tam giác biết 3 cạnh - Rèn luyện kĩ năng tính toán, lập luận, vẽ hình cẩn thận – chính xác -Củng cố các qt +- x: số tự nhiên, số nguyên, phân số với các dạng bài tính, tìm x, c/m chia hết, chia có dư, cac bài toán cư bản về ps II. Chuẩn bị: 1. GV:Giáo án và các tài liệu tham khảo. 2.HS: Ôn tập lí thuyết, thước, compa, máy tính bỏ túi III. Các hoạt động lên lớp Hoạt động 1: Luyện tập trên lớp GV HS Bài toán 1 : Chứng minh rằng: a) A =1 + 2 + 22 + 23 + 24 +...+239 là bội của 15 b, T = 1257 -259 là bội của 124 c) M = d) P = với a,n N gợi ý : a, nhóm 4 hạng tử liên tiếp với nhau có tổng các hạng tử có thừa số 15 b, đưa về cùng cơ số 5 vận dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ c, d tương tự cách làm câu a Bài toán 2: CMR: + Tổng của 3 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6 + Tổng 3 số lẽ liên tiếp không chia hết cho 6. + Tổng của 5 số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 10 còn tổng 5 số lẽ liên tiếp thì chia 10 dư 5 Bài toán 3 Người ta viết liền nhau dãy các số tự nhiên bắt đầu từ 1: 1,2,3,4,5, Hỏi chữ số thứ 659 là chữ số nào ? Bài 4: a)10 – (x - 4) = 14 b, 5x – (3 + 4x) = 5 c, 15 – x = 8 – (- 12) d, |x + 2| = 5 e) 3 + |2x - 1| = 2 Bài tập 5: So sánh a) b) Bài 6: Tính giá trị của cắc biểu thức sau bằng cach tính nhanh nhất: a/ ; b/ ; c/ Bài 7:Tìm số tự nhiên có 2 chữ số biết ? Viết dạng cấu tạo của số có 2 CS ? - Nhân chéo ta tìm được số đó, gọi HS trình bày Bài 8:Cho Biết tia OE nằm giữa 2 tia OA và OB . Tia OE là tia phân giác của góc nào? ? Có những trường hợp nào xảy ra? ? Hãy vẽ hình và nêu cách làm từng trường hợp? - GV gọi 2 HS trình bày 2 TH - HS lên trình bày, nhóm dưới lớp nhận xét và chữa bài vào vở HSGiải : 99 số đầu cần dùng 9.1 + 90.2 = 189 ( chữ số) 999 số đầu cần dùng : 9.1 + 90.2 + 900.3 = 2889 chữ số Vì 189 < 659 < 2889 nên ta viết đến số có 3 chữ số số chữ số dùng để viết các số có 3 chữ số là : 659 – 189 = 470 Số có 3 chữ số là : 470 : 3 = 156 (dư 2) Do đó ta đã viết được 156 số có 3 chữ số , ngoài ra còn viết được đến chữ số thứ hai của số tiếp theo. Ta có 99 + 156 = 255 , Số liền sau 255 là số 256, chữ số thứ hai của số này là số5. Vậy chữ số thứ 659 là chữ số 5 của số 256 4a, 10 – (x - 4) = 14 10 – x + 4 = 14 14 - x = 14 x = 14 – 14 x = 0 b, 5x – (3 + 4x) = 5 5x – 3 – 4x = 5 (5x – 4x) - 3 = 5 x = 8 c, 15 – x = 8 – (- 12) 15 – x = 8 + 12 15 – x = 20 x = 15 – 20 x = - 5 d, |x + 2| = 5 x + 2 Î {-5, 5} TH1: x + 2 = - 5 x = - 5 – 2 x = - 7 TH2: x + 2 = 5 x = 5 – 2 x = 3 e) 3 + |2x - 1| = 2 |2x - 1| = - 1 kh«ng tån t¹i Ta có : Cộng theo vế ta có kết quả M > N. 6a/ b/ c/ Bài 7: Vì nên GV cho HS đọc đề vẽ hình ? Có 2 trường hợp xảy ra: B OB và OC cùng thuộc một nửa mp bờ OA C E A O Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia OA, có (vì 800 > 400) Nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia OB có nên tia OC nằm giữa 2 tia OB và OE Tương tự ta tính được (1) Tia tia OE nằm giữa 2 tia OA và OB , tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên tia OE nằm giữa 2 tia OA và OC (2) Từ (1) và (2) tia OE là tia phân giác của góc AOC OB và OC thuộc 2 nửa mp đối nhau bờ là OA() làm tương tự được tia OE là tia phân giác của góc BOC - HS tự trình bày vào vở Hoạt động 2: HDVN GV cho HS chép các bài trên lớp chưa chữa về nhà làm Làm lại các bài đã chữa IV. Rút kinh nghiệm .. CĐ 13-ÔN TẬP TỔNG HỢP Ngày soạn: -04-2012 Ngày dạy: -04-2012 I .Mục tiêu : - Nắm vững và thực hiện thành thạo vẽ góc với số đo đã biết, tính ssố đo góc, c/m 1 tia là tia phângiacs của góc - Thành thạo tính só đo độ dài đoạn thẳng, bán kính đường tròn chứng tỏ 1 điểm là trung điểm đt, biết dựng tam giác biết 3 cạnh - Rèn luyện kĩ năng tính toán, lập luận, vẽ hình cẩn thận – chính xác -Củng cố các qt +- x: số tự nhiên, số nguyên, phân số với các dạng bài tính, tìm x, c/m chia hết, chia có dư, cac bài toán cư bản về ps, các BT về ƯCLN, BCNN II. Chuẩn bị: 1. GV:Giáo án và các tài liệu tham khảo. 2.HS: Ôn tập lí thuyết, thước, compa, máy tính bỏ túi III. Các hoạt động lên lớp Hoạt động 1: Luyện tập trên lớp GV HS Bài 1 Tìm số nguyên tố a sao cho a+10 ; a+ 14 đều là các số nguyên tố. ?Bất kỳ số tự nhiên nào cũng có 1 trong các dạng ntn? ? Hãy xét các TH a = 3 a= 3k a= 3.k +1 a= 3k+ 2 Bài 2:Tìm hai số tự nhiên a và b biết ( a ; b ) = 15 và [ a ; b ] = 300 Bài 3: Tìm phân số bằng biết rằng tổng của tử và mẫu của chúng bằng 2002. - HS trình bày Bài 4: Tìm phân số bằng sao cho tổng của tử và mẫu bằng 60. Bài 5: Chứng minh phân số sau đây tối giản: (n N) -GV gợi ý cho HS: gọi ƯCLN là d, ta chứng tỏ d=1 hay d chia hết cho 1 Bài 6: Tính tổng các phân số sau: a/ b/ Hướng dẫn a/ GV hướng dẫn chứng minh công thức sau: HD: Quy đồng mẫu VT, rút gọn được VP. Từ công thức trên ta thấy, cần phân tích bài toán như sau: Bài 7:Cho Biết tia OE nằm giữa 2 tia OA và OB . Tia OE là tia phân giác của góc nào? ? Có những trường hợp nào xảy ra? ? Hãy vẽ hình và nêu cách làm từng trường hợp? GV gọi 2 HS trình bày 2 TH Bài 8:Vẽ (O; 2cm), OA=3cm cắt (O; 2cm) tại B.Vẽ (B; 1cm). Cho biết vị trí của A và của O đối với đường tròn tâm B (B; 1cm) cắt OB tại M. Chứng tỏ M là trung điểm của OB - GV gọi HS trình bày, GV nhận xét sửa sai Giải: Bất kỳ số tự nhiên nào cũng có 1 trong các dạng: 3k; 3k+1 ;3k+ 2. ( với k ÎN) -Với a = 3 thì a+10 = 13 ( thoả mãn) a+14 = 17 (thoải mãn) -Với a= 3k ( với k Î N)thì a= 3k là hợp số ( loại) -Với a= 3.k +1 thì: a+14= 3k+15 = 3(k+5) là hợp số ( loại) -Với a= 3k+ 2 thì: a+ 10 = 3k+12 = 3(k+ 4) là hợp số (loại) Vậy số cần tìm là a = 3. Từ đề bài suy ra ab = 15.300 = 4500 Giả sử a £ b , vì ( a ; b ) = 15 nên a =15.m và b = 15.n với ( m ; n ) = 1, m , n Î N* . Do a £ b nên m £ n và ab = 15.m.15.n = 4500 Vậy 225.m.n = 4500 .Từ đó m.n = 20. Ta cần phân tích 20 thành tích của hai thừa số nguyên tố cùng nhau .Ta có bảng sau : m n a b 1 20 15 300 4 5 60 75 Đáp số : a = 15 , b = 300 hoặc ngược lại a = 60 , b = 75 hoặc ngược lại b/ Đặt B = Ta có 2B = Suy ra B = B OB và OC cùng thuộc một nửa mp bờ OA C E A O Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia OA, có (vì 800 > 400) Nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia OB có nên tia OC nằm giữa 2 tia OB và OE Tương tự ta tính được (1) Tia tia OE nằm giữa 2 tia OA và OB , tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB nên tia OE nằm giữa 2 tia OA và OC (2) Từ (1) và (2) tia OE là tia phân giác của góc AOC OB và OC thuộc 2 nửa mp đối nhau bờ là OA() làm tương tự được tia OE là tia phân giác của góc BOC O B A M a)Điểm A thuộc (B; 1cm), điểm O nằm ngoài đường tròn (B; 1cm) b) Điểm M thuộc (B; 1cm) nên BM=1cm Điểm B thuộc (O; 2cm) nên BO=2cm BM< BO điểm M nằm giữa 2 điểm B và O(1) BM+MO=BO 1cm+MO=2cm MO=2cm-1cm=1cm OM=MB(2) Từ (1) và (2) M là trung điểm của OB Hoạt động 2: HDVN GV cho HS chép các bài trên lớp chưa chữa về nhà làm Làm lại các bài đã chữa IV. Rút kinh nghiệm ..
Tài liệu đính kèm: