I\ MỤC TIÊU:
- Hs có kĩ năng tra bảng và dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại tìm được số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó.
- Hs thấy được tính đồng biến của sin và tg, nghịch biến của cosin và cotg để so sánh các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc khi biết tỉ số lượng giác
II\ CHUẨN BỊ:
Gv: bảng số, máy tính, bảng phụ
Hs: bảng số, máy tính.
III\ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ
HS1:
a\ Tính CN
b\ Tính góc ABN
c\ Tính góc CAN
HS2:Bài 21 sgk Tìm góc nhọn x biết:
HS3: Không dùng máy tính vàbảng số hãy so sánh:
a\ Sin 200 và Sin 700
b\ Cos 250 và cos 63013
c\ Tg 73020 và Tg 450
d\ Cotg 20 và Cotg 37040
Áp dụng định lí pitago trong tam giác vuông ACN ta có:
Vì tăng thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm nên ta có:
a\ Sin 200 < sin="">
b\ Cos 250 > cos 63013
c\ Tg 73020 >Tg 450
d\ Cotg 20 > Cotg 37040
Ngày soạn: 25/9/08 Tiết 9 LUYỆN TẬP vỊ b¶ng lỵng gi¸c Mục tiêu HS được củng cố cách sử dụng bảng hoặc máy tính để tìm số đo gĩc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nĩ và ngược lại tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của gĩc nhọn. Rèn kỹ năng sử dụng máy tính hoặc sử dụng bảng lượng giác để tìm số đo gĩc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nĩ và ngược lại tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của gĩc nhọn. Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. Phương tiện dạy học: GV: Bảng số và máy tính HS: Bảng số và máy tính. Tiến trình dạy học: Ổn định: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Bài ghi Hoạt động 1: Luyện tập(42 phĩt) Cho HS làm bài 20/84 Gọi bốn HS lên bảng trình bày bài làm của mình. Nhận xét bài làm của HS. Cho HS làm bài 21 Gọi bốn HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Nhận xét bài làm của HS Cho HS làm bài 22(a,b) Khi gĩc nhọn tăng thì các tỉ số lượng giác nào của gĩc đĩ tăng. Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Cho HS làm bài 23/84. Hai gĩc 250 và 650 (580 và 320) cĩ quan hệ như thế nào? Hai gĩc phụ nhau thì các tỉ số lượng giác của chúng cĩ quan hệ như thế nào? Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Nhận xét bài làm của HS. Cho HS làm bài 24/84 Hướng dẫn làm bài bằng cách đưa về cùng là sin hoặc cos (câu a) tg hoặc cotg (câu b) sau đĩ sử dụng nhận xét khi số đo gĩc nhọn tăng thì sin và tg tăng dần cịn cos và cotg giảm dần. Gọi hai HS lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Nhận xét bài làm của HS. Cho HS làm bài 25 Hướng dẫn câu a và b: sin và cos của gĩc nhọn nằm trong khoảng nào? Gọi hai HS lên bảng làm câu a và b Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Nhận xét và sửa sai cho HS. Hướng dẫn câu c và câu d: Sử dụng bảng hoặc máy tính tìm tg450, cos450, cotg600, sin300 rồi so sánh Gọi HS lên bảng trình bày bài làm của mình. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn Một HS đọc yêu cầu của bài. HS cả lớp làm bài vào vở Bốn HS lên bảng làm bài (cĩ thể sử dụng bảng số hoặc máy tính) Một HS đọc yêu cầu của bài tập. HS cả lớp làm bài vào vở. Bốn HS lên bảng trình bày bài làm của mình. HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng HS cả lớp làm bài vào vở Khi gĩc nhọn tăng thì sin và tg tăng cịn cosin và cotg giảm. Hai HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc yêu cầu cảu bài tập. Hai gĩc 250 và 650 (580 và 320) là hai gĩc phụ nhau Sin gĩc này bằng cos gĩc kia, tg của gĩc này bằng cotg của gĩc kia Hai HS lên bảng làm bài. HS cịn lại làm bài vào vở HS nhận xét bài làm của bạn HS làm bài 24/84 HS chú ý nghe GV hướng dẫn, sau đĩ dựa vào hướng dẫn của GV đưa cĩ tỉ số lượng giác về cùng là sin hoặc cos, tg hoặc cotg Hai HS lên bảng làm bài HS nhận xét bài làm của bạn HS đọc yêu cầu của bài tập Sin và cos của gĩc nhọn bao giờ cũng nhỏ hơn hoặc bằng 1 Hai HS lên bảng làm câu a và b HS nhận xét bài làm của bạn HS nghe GV hướng dẫn sau đĩ sử dụng bảng hoặc máy tính tìm các tỉ số lượng giác trên và so sánh HS lên bảng làm bài của mình. HS nhận xét bài làm của bạn Bài 20/84 a/ sin70013’0,9410 b/ cos25032’0,9023 c/ tg43010’0,0,9380 d/ cotg32015’1,5849 Bài 21/84 a/sinx=0,3495 x200 b/ cosx=0,5427 x570 c/ tgx=1,5142 x570 d/ cotgx=3,163 x180 Bài 22/84 a/ Ta cĩ 200<700 sin200<sin700 (gĩc nhọn tăng thì sin tăng) b/ Ta cĩ 250cos63015’ (gĩc nhọn tăng thì cos giảm) Bài 23/84 a/ Ta cĩ: b/ tg580–cotg320 =tg580-tg(900–320) =tg580–tg580 =0 Bài 24/84 a/ sin780=cos120 sin470=cos430 và 120 cos140 > cos430 > cos870 sin780 > cos140 > sin470 >cos870 b/ cotg250=tg650 cotg380=tg520 và 730>650>620>520 nên tg730>tg650>tg620>tg520 tg730 > cotg250 > tg620 > cotg380 Bài 25/84 a/ Ta cĩ: tg250 mà cos250sin250 b/ Ta cĩ:cotg320 mà sin320cos320 c/ Ta cĩ: tg450=1 cos450= mà 1> nên tg450>cos450 d/ Ta cĩ: cotg600= sin300= mà nên cotg600>sin300 Hoạt động 2: Hướng dẫn dặn dị (3’) Bài tập về nhà: 22(c,d)/84 SGK. 45,46,47,48/96 SBT Thực hành để thành thạo cách tra bảng hoặc sử dụng máy tính để tìm số đo gĩc nhọn khi biết một tỉ số lượng giác của nĩ và ngược lại tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo của gĩc nhọn. Đọc trước bài “Một số hệ thức về cạnh và gĩc trong tam giác vuơng” Soạn 25/9/08 Tiết 10 Luyện Tập-Sử dụng MTBT I\ MỤC TIÊU: Hs có kĩ năng tra bảng và dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác khi biết số đo góc và ngược lại tìm được số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của góc đó. Hs thấy được tính đồng biến của sin và tg, nghịch biến của cosin và cotg để so sánh các tỉ số lượng giác khi biết góc hoặc so sánh các góc khi biết tỉ số lượng giác II\ CHUẨN BỊ: Gv: bảng số, máy tính, bảng phụ Hs: bảng số, máy tính. III\ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: a\ Tính CN b\ Tính góc ABN c\ Tính góc CAN HS2:Bài 21 sgk Tìm góc nhọn x biết: HS3: Không dùng máy tính vàbảng số hãy so sánh: a\ Sin 200 và Sin 700 b\ Cos 250 và cos 63013’ c\ Tg 73020’ và Tg 450 d\ Cotg 20 và Cotg 37040’ Áp dụng định lí pitago trong tam giác vuông ACN ta có: Vì tăng thì sin và tg tăng còn cos và cotg giảm nên ta có: a\ Sin 200 < Sin 700 b\ Cos 250 > cos 63013’ c\ Tg 73020’ >Tg 450 d\ Cotg 20 > Cotg 37040’ HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP Dựa vào tính đồng biến của sin và tg , tính nghịch biến của cos và cotg hãy làm các bài tập sau: Bài 22 sgk a\ sin 380 và cos 380 b\ tg 270 và cotg 270 c\ Cos 500 và sin 500 Làm thế nào để biến đổi sin và cos ; tg và cotg về cùng một tỉ số lượng giác. Bài 47 sbt Cho x là một góc nhọn biểu thức sau đây có giá trị âm hay dương? Vì sao? a\ sin x – 1 b\ 1-cosx c\sin x –cos x d\ tg x- cotg x gọi 4 hs Bài 23 : Tính Hướng dẫn HS làm bài 24 Sử dụng tỉ số lượng giác của hai góc nhọn phụ nhau. a\ sin 380 =cos 520 ; cos 520< cos 380 nên sin 380 < cos 380 b\ tg 270 =cotg630 ;cotg 630< cotg 270 nên tg 270 < cotg 270 c\ Cos 500 =sin400 ; sin 400< sin 500 nên cos 500 < sin 500 a\ sin x – 1<0 vì sin x<1 b\ 1-cosx>0 vì cosx<1 c\sin x –cos x=sin x- sin(900-x) Do đó sin x- cosx >0 nếu x>450 Sinx-cos x<0 nếu x<450 d\ tg x- cotg x= tgx-tg(900-x) Do đó tg x-cotg x> nếu x>450 Tgx-cotg x<0 nếu x<450 HOẠT ĐỘNG 3: CỦNG CỐ GV nêu câu hỏi Trong các tỉ sồ lượng giác của góc nhọn tỉ số lượng giác nào là đồng biến? Nghịch biến? Liên hệ về tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau? Sin và tg đồng biến Cos và cotg nghịch biến Đối với hai góc nhọn phụ nhau Sin góc này bằng cos góc kia; tg góc này bằng cotg góc kia và ngược lại. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Bài tập 48;49;50 sbt Đọc trước bài : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
Tài liệu đính kèm: