Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 9, Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 1) - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 9, Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 1) - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng

I-MỤC TIÊU

1/ Kiến thức - HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.

- HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.

2/ Kỹ năng - HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số.

3/ Thái độ - Có thái độ tích cực hợp tác tròng học tập

II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.

III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

GV: Giáo án, thước, phấn màu,

HS: sách, vở ghi chép, dụng cụ vẽ hình.

III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

1-Ổn định lớp

2-Kiểm tra bài cũ

GV nêu câu hỏi kiểm tra

Cho ABC có A = 900, AB = c, AC = b, BC = a

Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C

1 HS lên bảng vẽ hình và ghi các tỉ số lượng giác

3-Giới thiệu bài mới:

Trong thực tế chúng ta dùng thang rất nhiều. Vậy có ai thắc mắc rằng phải đặt thang cách góc cây mình cần leo hoặc là tường nhà bao nhiêu để an toàn khi sử dụng.Muốn biết tính thế nào chúng ta vào bài học hôm nay.

Hoạt động 1: Các hệ thức

GV: Cho HS viết lại các hệ thức trên

GV: Dựa vào các hệ thức trên em hãy diễn đạt bằng lời các hệ thức đó.

GV: Yêu cầu vài HS nhắc lại định lý (tr86SGK)

HS:

b = a. sinB = a. cosC

c = a. sinC = a. cosB

b = c. tgB = c. cotgC

c = b. tgC = b. cotgB

HS: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng:

- Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề.

- Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.

HS đứng tại chỗ nhắc lại định lý

1/ Các hệ thức:

b = a. sinB = a. cosC

c = a. sinC = a. cosB

b = c. tgB = c. cotgC

c = b. tgC = b. cotgB

Định lý ( sgk /85)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 170Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 9, Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông (tiết 1) - Năm học 2013-2014 - Trần Văn Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 5
Tiết: 9
Ngày soạn: 16/09/2013
Ngày dạy: 18/09/2013
Bài 4: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GÓC
TRONG TAM GIÁC VUÔNG ( t1)
I-MỤC TIÊU 
1/ Kiến thức - HS thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
- HS thấy được việc sử dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết một số bài toán thực tế.
2/ Kỹ năng - HS có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập, thành thạo việc tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi và cách làm tròn số.
3/ Thái độ	- Có thái độ tích cực hợp tác tròng học tập
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
GV: Giáo án, thước, phấn màu, 
HS: sách, vở ghi chép, dụng cụ vẽ hình. 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
1-Ổn định lớp
2-Kiểm tra bài cũ
GV nêu câu hỏi kiểm tra
Cho DABC có A = 900, AB = c, AC = b, BC = a
Hãy viết các tỉ số lượng giác của góc B và góc C 
1 HS lên bảng vẽ hình và ghi các tỉ số lượng giác
3-Giới thiệu bài mới:
Trong thực tế chúng ta dùng thang rất nhiều. Vậy có ai thắc mắc rằng phải đặt thang cách góc cây mình cần leo hoặc là tường nhà bao nhiêu để an toàn khi sử dụng.Muốn biết tính thế nào chúng ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động 1: Các hệ thức
GV: Cho HS viết lại các hệ thức trên
GV: Dựa vào các hệ thức trên em hãy diễn đạt bằng lời các hệ thức đó.
GV: Yêu cầu vài HS nhắc lại định lý (tr86SGK)
HS: 
b = a. sinB = a. cosC
c = a. sinC = a. cosB
b = c. tgB = c. cotgC
c = b. tgC = b. cotgB
HS: Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng: 
- Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc nhân với cosin góc kề.
- Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc nhân với côtang góc kề.
HS đứng tại chỗ nhắc lại định lý
1/ Các hệ thức: 
b = a. sinB = a. cosC
c = a. sinC = a. cosB
b = c. tgB = c. cotgC
c = b. tgC = b. cotgB
Định lý ( sgk /85) 
Bài tập: Đúng hay sai?
Cho hình vẽ
1) n = m. sinN	
2) n = p. cotgN	
3) n = m. cosP
4) n = p. sinN
(Nếu sai hãy sửa lại cho đúng)
HS trả lời miệng
1) Đúng
2) Sai: n = p. tgN hoặc n = p. cotgP
3) Đúng
4) Sai; sửa như câu 2 
hoặc n = m. sinN
Ví dụ 1 tr86 SGK
-GV yêu cầu HS đọc đề bài SGK và đưa hình vẽ lên bảng phụ.
-GV: Trong hình vẽ giả sử AB là đoạn đường máy bay bay được trong 1,2 phút thì BH chính là độ cao máy bay đạt được sau 1, 2 phút đó.
- Nêu cách tính AB.
- Có AB = 10km. Tính BH 
(GV gọi 1 HS lên bảng tính)
Một HS đọc to đề bài.
HS. có v = 500km/h
t = 1,2 phút = .
Vậy quãng đường AB dài
 (km)
BH = AB. sin A = 10.sin300
= (km)
Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5km.
Ví dụ 2: 
Ví dụ 2: 
-GV yêu cầu HS đọc đề bài trong khung ở đầu tiết 4
-GV gọi 1 HS lên bảng diễn đạt bài toán bằng hình vẽ, kí hiệu, điền các số đã biết
- Khoảng cách cần tính là cạnh nào của DABC?
- Em hãy nêu cách tính cạnh AC.
-Một HS đọc to đề bài trong khung
-HS lên bảng vẽ hình.
-HS: Cạnh AC
Độ dài cạnh AC bằng tích cạnh huyền với cos của góc A.
AC = AB. cosA = 3cos650 » 1,27m
Vậy cần đặt chân thang cách tường một khoảng là 1,27m.
Ví dụ 2: 
 B
 650
	A C
Hoạt động 2: Củng cố
Hoạt động nhóm
Bài tập: 
Cho tam giác ABC vuông tại A có 
AB = 21cm, C = 400. Hãy tính các độ dài.
a) AC	b) BC
c) Phân giác BD của B
GV: Yêu cầu HS lấy 2 chữ số thập phân
GV: Yêu cầu HS nhắc lại định lí về cạnh và góc trong tam giác vuông
HS hoạt động nhóm
a) AC = AB. cotgC = 25,03 (cm)
b) có sinC = 
Đại diện một nhóm trình bày câu a, b
Đại diện một nhóm trình bày câu c
HS phát biểu lại định lí tr86SGK
Hoạt động 3: Dặn dò
- Học thuộc định lý vận dụng làm bài tập
-Bài tập: Bài 26 tr88 SGK
- Bài 52,54 tr97 SBT
- Chuẩn bị bài “Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (t2)”
---------------4---------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 9.doc