I-MỤC TIÊU
1/ Kiến thức: - Khắc sâu hơn những kiến thức về tỉ số lượng giác.
2/ Kỹ năng: - Hình thành cho HS có kĩ năng sử dụng máy tính một cách thành thạo. Tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của một góc.
3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập
II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm.
III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
GV: Giáo án, thước, phấn màu, máy tính CASIO fx - 570 MS
HS: sách, vở ghi chép, dụng cụ học tập, máy tính CASIO fx - 570 MS
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng
1/ Ổn định lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
3/Giới thiệu bài mới
Hôm nay thầy sẻ hướng dẩn cho chúng ta sử dụng máy tính để tính số đo góc khi biết tỉ số lượng giác và ngược lại
Hoạt động 1: Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước
Giới thiệu chức năng của máy tính CASIO fx – 570MS
Chia lớp thành nhóm nhỏ mổi nhóm có một máy tính HS tự chuẩn bị
GV hướng dẩn HS thực hiện từng chi tiết nhỏ.
Học sinh làm theo hướng dẩn cảu giáo viên.
Tự thực hiện nhiều lần cho thuần thục Ta sử dụng phím sin, cos, tan.
Ví dụ: tìm cos .
Ta thực hiên như sau: Nhấn phím cos – 25 – 0’’’ – 13 – 0’’’ - = kết quả: 0.9047
Ví dụ 2: Tính tan
Ta đã biết công thức
Vậy ta nhấn phím 1- ÷ - tan – 56 – 0’’’ – 25 - 0’’’ = kết quả: 0.66397 0.6640
Tuần: 4 Tiết: 8 Ngày soạn: 11/09/2013 Ngày dạy: 13/09/2013 SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI THAY THẾ BẢNG LƯỢNG GIÁC I-MỤC TIÊU 1/ Kiến thức: - Khắc sâu hơn những kiến thức về tỉ số lượng giác. 2/ Kỹ năng: - Hình thành cho HS có kĩ năng sử dụng máy tính một cách thành thạo. Tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác của một góc. 3/ Thái độ: - Có thái độ tích cực hợp tác trong học tập II- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm. III- PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: GV: Giáo án, thước, phấn màu, máy tính CASIO fx - 570 MS HS: sách, vở ghi chép, dụng cụ học tập, máy tính CASIO fx - 570 MS III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ 3/Giới thiệu bài mới Hôm nay thầy sẻ hướng dẩn cho chúng ta sử dụng máy tính để tính số đo góc khi biết tỉ số lượng giác và ngược lại Hoạt động 1: Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho trước Giới thiệu chức năng của máy tính CASIO fx – 570MS Chia lớp thành nhóm nhỏ mổi nhóm có một máy tính HS tự chuẩn bị GV hướng dẩn HS thực hiện từng chi tiết nhỏ. Học sinh làm theo hướng dẩn cảu giáo viên. Tự thực hiện nhiều lần cho thuần thục Ta sử dụng phím sin, cos, tan. Ví dụ: tìm cos . Ta thực hiên như sau: Nhấn phím cos – 25 – 0’’’ – 13 – 0’’’ - = kết quả: 0.9047 Ví dụ 2: Tính tan Ta đã biết công thức Vậy ta nhấn phím 1- ÷ - tan – 56 – 0’’’ – 25 - 0’’’ = kết quả: 0.66397 0.6640 Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của góc đó Giáo viên đưa ra vấn đề tìm số đo góc khi biết tỉ số lượng giác GV hướng dẩn học sinh thực hiện theo từng thao tác SHIFT sin, cos, tan để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác Cho học sinh ghi nhớ cách làm tròn độ và phút HS thực hiện theo sự hướng dẩn của giáo viên Học sinh tự thực hành tùng nhóm nhỏ, các em thay nhau làm cho thuần thục Chú ý cách làm trọn độ và phút Ví dụ: Tìm góc nhọn x , biết Sinx = 0.2836 Thực hiện: Nhấn SHIFT sin – 0.2836 - = - 0’’’ kết quả: tức là Làm tròn đến phút: Làm tròn đến độ: Chú ý: -Khi làm tròn đến độ khi số phút >= 30 thì ta làm tròn lên một độ. -Khi làm tròn đến phút thì khi số tíc tắc >= 30 thì làm tròn lên một phút Ví dụ: Tìm góc nhọn x ( làm tròn đến phút) biết cotanx = 2.675 Thực hiện: Nhấn phím 1 - ÷ - 2.675 - = - SHIFT tan- = - 0’’’ – kết quả: nghĩa là: Làm tròn đến phút: SHIFT sin, cos, tan để tìm góc khi biết tỉ số lượng giác Ghi nhớ Nếu phải tìm góc nhọn khi biết cotanx ta có thể chuyển thành bài toán tìm góc nhọn x khi biết tanx (vì tanx = ) Sau khi tìm xong một tỉ số lượng giác hoặc một góc ta nhấn phím AC để chuyển sang phép tính khác. Nếu không dùng tính toán nữa ta nhấn SHIFT – AC để tắt máy Ta có thể dùng máy tính khác có các chức năng tương tự như máy CASIO fx – 570 MS, chẳng han như máy 570 ES hoặc 500 Hoạt động 3: Củng cố Làm bài tập 18 – 19 SKG/83,84 Hoạt động 3: Dặn dò - Ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn, quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Xem trước bài “Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông” ---------------4---------------
Tài liệu đính kèm: