Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8, Bài 3: Bẳng lượng giác (tiết 1) - Năm học 2009-2010

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8, Bài 3: Bẳng lượng giác (tiết 1) - Năm học 2009-2010

Hoạt động của thầy Hoạt động cuả HS Nội dung

- Giới thiệu bảng lượng giác

- H. dẫn cách sử dụng chung

- Lấy VD hướng dẫn HS thực hiện cách tra bảng .

- Treo bảng phụ ghi ?1 và ?2 lên bảng cho Hs thực hiện giải .

- Cho HS nhận xét ?

- Nêu chú ý ? - Lắng nghe và ghi vào vở .

- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng và ghi vào vở .

- Lắng nghe hướng dẫn của GV và cùng thực hiện .

- Thực hiện làm ?1 và ?2 < sgk="" 80=""> . nêu kết quả .

- Nhận xét sửa sai nếu có ?

- Nhắc lại chú ý và ghi vào vở 1/ Cấu tạo của bảng lượng giác ( SGK)

2/ Cách tra bảng :

a/ Tìm tỉ số lượng giác của một gócnhọn cho trước

+ Bước 1 : Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang

 ( cột 13 đối với côsin và côtang).

+ Bước 2 : Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang, ( hàng cuối đối với côsin và côtang).

+ Bước 3 : Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.

* Ví dụ1 : Tìm sin 460 12

 + Tra bảng VIII : Số đo độ tra ở cột 1 , số phút tra ở hàng 1 . Lấy giá trị giao của hàng ghi 460 và cột ghi 12 ta được số 0,7218

 Vậy sin 460 120,7218

* Ví dụ2 : Tìm sin460 14

sin46014=sin(46012+2)=0,7218+0,0003=0,7221

* Ví dụ3 : Tìm tg 520 18

 + Tra bảng IX : Số đo độ tra ở cột 1 , số phút tra ở hàng 1 . Lấy giá trị giao của hàng ghi 520 và cột ghi 18 ta được số 1,2938

 Vậy tg 520 18 1,2938

· Chú ý :

Khi sử dụng bảng VIII hay bảng IX, đối với những góc có số phút khác bội của 6, ta dùng phần hiệu chính theo nguyên tắc:

+ Đối với sin và tang, góc lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) thì cộng thêm (hoặc trừ đi) phần hiệu chính tương ứng.

+ Đối với côsin và côtang thì ngược lại, góc lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) thì cộng thêm (hoặc trừ đi) phần hiệu chính tương ứng

Có thể di chuyển từ việc tìm cos sang tìm sin(900 - ) và tìm cotg sang tìm tg(900 - )

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 201Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 8, Bài 3: Bẳng lượng giác (tiết 1) - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 30/ 08/ 2009
Ngày dạy ; 
Tiết 3
Tuần 4
Tiết 8
§3 : BẢNG LƯỢNG GIÁC (tiết 1)
I/ MỤC TIÊU :
HS hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác 
Thấy được sự đồng biến của sin và tg , tính nghịch biến của cos và cotg 
Có kỹ năng tra bảng để tìm các tỉ số lượng giác khi cho biết số đo 
II/ CHUẨN BỊ :
GV &HS	+ Bảng phụ , Bảng 4 chữ số thập thâp .
III/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 
1/ Oån định :
2/ KTBC : 
	HS1 : a/ Nêu Định nghĩa tỉ số lượng giác của góc nhọn ? 
	 b/ Muốn tính tỉ số lượng giác của một góc nhọn ta cần những gì ? 
	HS2 : Nhận xét sửa sai nếu có ? 
	GV : Chốt lại và cho điểm HS .
3/ Bài mới : GV giới thiệu tên bài 
Hoạt động của thầy
Hoạt động cuả HS
Nội dung
- Giới thiệu bảng lượng giác  
- H. dẫn cách sử dụng chung 
- Lấy VD hướng dẫn HS thực hiện cách tra bảng .
- Treo bảng phụ ghi ?1 và ?2 lên bảng cho Hs thực hiện giải .
- Cho HS nhận xét ?
- Nêu chú ý ? 
- Lắng nghe và ghi vào vở . 
- Theo dõi GV hướng dẫn trên bảng và ghi vào vở .
- Lắng nghe hướng dẫn của GV và cùng thực hiện .
- Thực hiện làm ?1 và ?2 . nêu kết quả .
- Nhận xét sửa sai nếu có ?
- Nhắc lại chú ý và ghi vào vở 
1/ Cấu tạo của bảng lượng giác ( SGK)
2/ Cách tra bảng : 
a/ Tìm tỉ số lượng giác của một gócnhọn cho trước 
+ Bước 1 : Tra số độ ở cột 1 đối với sin và tang 
 ( cột 13 đối với côsin và côtang).
+ Bước 2 : Tra số phút ở hàng 1 đối với sin và tang, ( hàng cuối đối với côsin và côtang).
+ Bước 3 : Lấy giá trị tại giao của hàng ghi số độ và cột ghi số phút.
* Ví dụ1 : Tìm sin 460 12’
 + Tra bảng VIII : Số đo độ tra ở cột 1 , số phút tra ở hàng 1 . Lấy giá trị giao của hàng ghi 460 và cột ghi 12’ ta được số 0,7218
 Vậy sin 460 12’0,7218
* Ví dụ2 : Tìm sin460 14’
sin46014’=sin(46012’+2’)=0,7218+0,0003=0,7221
* Ví dụ3 : Tìm tg 520 18’
 + Tra bảng IX : Số đo độ tra ở cột 1 , số phút tra ở hàng 1 . Lấy giá trị giao của hàng ghi 520 và cột ghi 18’ ta được số 1,2938
 Vậy tg 520 18’ 1,2938
Chú ý :
Khi sử dụng bảng VIII hay bảng IX, đối với những góc có số phút khác bội của 6, ta dùng phần hiệu chính theo nguyên tắc:
+ Đối với sin và tang, góc lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) thì cộng thêm (hoặc trừ đi) phần hiệu chính tương ứng.
+ Đối với côsin và côtang thì ngược lại, góc lớn hơn (hoặc nhỏ hơn) thì cộng thêm (hoặc trừ đi) phần hiệu chính tương ứng
Có thể di chuyển từ việc tìm cos a sang tìm sin(900 - a) và tìm cotg a sang tìm tg(900 - a)
4/ Củng cố : GV cho vài em đứng tại chổ nhắc lại cách tra bảng 
5/ Dặn dò : Lý thuyết : Xem vở ghi và SGK . 
BTVN : Xem lại các bài đã giải .
Tiết sau học tiếp : “Bài 3 : Bảng lượng giác ( tiết 2 ) “.
 Chuẩn bị bảng lượng giác 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 8.doc