A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
- Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450,600.
- Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó.
2. Kỹ năng:
- Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
- Rèn kĩ năng tính toán.
3. Thái độ: rèn tính chính xác, cẩn thận.
B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:
- Phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.
C. CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ bảng tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt, thước thẳng.
- HS: Ôn định nghĩa. N/c và chuẩn bị nội dung phần tiếp theo.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
I. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh
II. Kiểm tra bài cũ: (4’)
Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn
III.Bài mới:
1. Đặt vấn đề: Các tỉ số luợng giác của hai góc phụ nhau có MQH ntn?
2. Triển khai:
Ngày soạn: / /2011 Tiết 6. TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN (T2) A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - Nêu được các hệ thức liên hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. - Tính được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300, 450,600. - Biết dựng góc khi cho một trong các tỉ số lượng giác của nó. 2. Kỹ năng: - Có kĩ năng vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập. - Rèn kĩ năng tính toán. 3. Thái độ: rèn tính chính xác, cẩn thận. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: - Phát hiện và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm. C. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ bảng tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt, thước thẳng. - HS: Ôn định nghĩa. N/c và chuẩn bị nội dung phần tiếp theo. D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số và trang phục học sinh II. Kiểm tra bài cũ: (4’) Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn III.Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Các tỉ số luợng giác của hai góc phụ nhau có MQH ntn? 2. Triển khai: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (20’) - GV: Tính - HS: Ta có: ?2 - GV: Yêu cầu HS làm - HS: Viết các tỉ số lượng giác của góc B và C - GV: Tìm các cặp tỉ số bằng nhau. - HS: Trả lời và nhận xét. - GV: Giới thiệu định lí và VD5, VD6 - HS: Chú ý và ghi nhớ. - GV: Thông qua VD và giới thiệu bảng tỉ số lượng của các góc đặc biệt. - HS: Chú ý và ghi nhớ. 2. Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau. ?2 Ta có: ; ; ; ; => Định lí: SGK Ví dụ 5: sin450 = cos450 =; tg450 = cotg 450 = 1 Ví dụ 6: SGK sin300 =cos600 = cos300 = sin600= tg300 = cotg600 = cotg300 = tg600 = Hoạt động 2: (15’) - GV: Giới thiệu ví dụ 7. - HS: Chú ý và ghi nhớ. - GV: Chú ý cho hs cách viết. - HS: Chú ý và ghi nhớ. - GV: Tổ chức HS thảo luận nhóm . - HS: Thảo luận và đại diện nhóm lên bảng trình bày. - HS: Nhóm khác nhận xét. - GV: Nhận xét. Ví dụ 7: SGK Ta có: Chú ý: Ta viết thay cho Bài tập 11: Ta có: Vì nên: IV. Củng cố: (4’) - Nhắc lại nội dung trọng tâm của bài - Làm bài tập 12 SGK V. Dặn dò: (1’) - Xem lại bài học và học định lí. - Làm bài tập 13, 14, 16, 16, 17 SGK - Chuẩn bị luyện tập.
Tài liệu đính kèm: