I./ MỤC TIÊU :
- Củng cố và khắc sâu các khái niệm hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao của hình trụ, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy của hình trụ).
- Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ để giải các bài tập và bài tập ứng dụng thực tế.
II./ CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
- Các bài tập SGK.
Học sinh :
- Các bài tập về nhà.
III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hỏi : Nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ ? -Diện tích xung quanh của hình trụ :
-Diện tích toàn phần của hình trụ :
-Thể tích của hình trụ :
2. Luyện tập :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 8/ 111
Bài 10/ 111
-Yêu cầu HS tính diện xung quanh, thể tích của các hình trụ với các dữ liệu cho trước.
-Gọi một HS lên bảng trình lời giải bài 10/ 111.
Bài 11 / 112
Hỏi : Thể tích của tượng đá được tính như thế nào ?
-Yêu cầu HS tính thể tích của khối nước dâng lên trong lọ, từ đó suy ra thể tích của tưọng đá.
-Gọi một HS lên bảng trình bày thể tích của tượng đá.
Bài 13 / 112
-Yêu cầu HS
Tính thể tích của tấm kim loại.
Tính thể tích của mỗi lỗ khoan hình trụ.
Tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại.
-Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải.
Bài 14/ 112
Hỏi : Từ công thức tính thể tich của hình trụ, hãy nêu cách tính diện tích của hình trụ theo thể tích và chiều cao?
-Yêu cầu HS tính diện tích của hình trụ theo thể tích và chiều cao.
-Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải. Bài 8 /111 (SGK)
vậy : V2 = 2V1
Đẳng thức đúng là :
(C) V2 = 2V1
Bài 10/ 111 (SGK)
-Tính diện tích xung quanh của hình trụ có chu vi đáy 13 cm và chiều cao 3 cm.
-Tính thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy 5 mm và chiều cao 8 mm.
Bài 11 /112 (SGK)
-Thể tích tượng đá bằng thể tích của khối nước dâng lên trong lọ.
Bài 13 /112 (SGK)
-Thể tích của tấm kim loại :
V1 = 52.2 = 50 (cm3).
-Thể tích của mỗi lổ khoan hình trụ :
Thể tích phần còn lại của tấm kim loại :
V =V1 – V2 50 – 2,72 = 47,28 (cm3)
Bài 14 / 112 (SGK)
1800000 lít = 1800000 dm3
= 1800 m3
Ta có :
Diện tích đáy của đường ống là :
Chương IV HÌNH TRỤ - HÌNH NÓN - HÌNH CẦU Tiết : 58 § 1. HÌNH TRỤ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ I./ MỤC TIÊU : HS cần : Nhớ lại và khắc sâu khái niệm hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao của hình trụ, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy của hình trụ). Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ trong các bài tập và các hình trụ trong thực tế. II./ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các mô hình về hình trụ. Học sinh :SGK .tìm các hình có dạng hình trụ trong thực tế. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy - học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 -Dùng mô hình và hình vẽ nhắc lại và giới thiệu các khái niiệm : Đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, trục của hình trụ. -Khi quay hình chữ nhật ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định, ta được một hình trụ. Khi đó : ° DA và CB quét nên hai đáy của hình trụ. ° Cạnh AB quét nên mặt xung quanh. ° Các đường sinh của hình trụ vuông góc với hai đáy, Độ dài đường sinh là chiều cao của hình trụ. ° DC là trục của hình trụ. -Hướng dẫn HS thực hiện (SGK). Hoạt động 2 : Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng : (SGK) -Dùng hình vẽ, giới thiệu mặt cắt hình trụ song song với đáy, song song với trục. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy. Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục. D C Hỏi : + Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần nằm trong hình trụ là hình gì ? + Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song song với trục thì phần nằm trong hình trụ là hình gì ? -Hướng dẫn HS thực hiện (SGK). Hoạt động 3 : Diện tích xung quanh của hình trụ : Hướng dẫn HS khai triển hình trụ để tìm diện tích xung quanh. e 5 cm B A · · 10 cm o B A · 5 cm o · 5 cm 2´p´5 (cm) 10 cm -Từ một hình trụ, cắt rời hai đáy và cắt dọc theo đường sinh AB của mặt xung quanh rồi trải phẳng ra. Hỏi : Hình khai triển là hình gì ? -Hình chữ nhật có có một cạnh bằng chu vi đường tròn đáy, cạnh còn lại bằng chiều cao của hình trụ. -Hướng dẫn HS thực hiện (SGK). -Từ kết quả hướng dẫn HS rút ra công thức tổng quát. Hoạt động 4 : Thể tích của hình trụ : -Nêu công thức tính thể tích của hình trụ (SGK). -Hướng dẫn HS tính thể tích của vòng bi (ví dụ SGK). h a b Hoạt động 5: Luyện tập : Bài 1 /110 (SGK) -Vẽ hình sẵn . Bài 3 /110 (SGK) -Vẽ hình sẵn. -Gọi HS trả lời chiều cao và bán kính của mỗi hình trụ ở trên hình vẽ. Bài 6 /110 HD: -Tính bán kính đáy. -Từ đó suy ra thể tích của hình trụ. 1.Hình trụ : D C B A D E F C B A - Hai đáy của hình trụ là hai hình tròn bằng nhau và nằm trên hai mặt phẳng song song. AB, EF là mỗi đường sinh của hình trụ. Độ dài của đường sinh là chiều cao của hình trụ. DC là trục của hình trụ. Lọ gốm ở hình bên có dạng một hình trụ. Quan sát và cho biết đâu là đáy, đâu là mặt xung quanh, đâu là đường sinh của hình trụ đó ? + Là hình tròn. + Là hình chữ nhật. -Thực hiện (SGK) Diện tích xung quanh : Diện tích toàn phần : r : là bán kính đáy. h : là chiều cao. -Thực hiện (SGK) +Chiều dài của hình chữ nhật bằng chu vi đáy của hình trụ và bằng : (cm). +Diện tích hình chữ nhật (cm2) . +Diện tích một đáy của hình trụ : (cm2) . +Tổng diện tích hình chữ nhật và diện tích hai hình tròn đáy (diện tích toàn phần) của hình trụ : (cm2) . S : là diện tích đáy . h : là chiều cao. -Gọi V1, V2 là thể tích của hai hình trụ có cùng chiều cao h và bán kính của đường tròn đáy tương ứng là a, b. Ta có : Bài 1 /110 (SGK) -HS lên bảng điền các tên gọi vào dấu “” trong hình vẽ. Bài 3 /110 (SGK) -Nhìn hình vẽ và trả lời miệng. -Chiều cao của : ° Hình a là : 10 cm ° Hình b là : 11 cm ° Hình c là : 3 cm -Bán kính của : ° Hình a là : 4 cm ° Hình b là : 0,5 cm ° Hình c là : 3,5 cm Bài 6 /110 (SGK) Ta có : Þ Þ Thể tích của hình trụ : 4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Học các công thức tính : Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. Làm các bài tập : 7; 8; 9; 10; 11; 12; 13 trang 112; 113. Tiết : 59 LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU : Củng cố và khắc sâu các khái niệm hình trụ (đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao của hình trụ, mặt cắt khi nó song song với trục hoặc song song với đáy của hình trụ). Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ để giải các bài tập và bài tập ứng dụng thực tế. II./ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các bài tập SGK. Học sinh : Các bài tập về nhà. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP : Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi : Nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ ? -Diện tích xung quanh của hình trụ : -Diện tích toàn phần của hình trụ : -Thể tích của hình trụ : 2. Luyện tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 8/ 111 A B C D A B C D a 2a Bài 10/ 111 -Yêu cầu HS tính diện xung quanh, thể tích của các hình trụ với các dữ liệu cho trước. -Gọi một HS lên bảng trình lời giải bài 10/ 111. Bài 11 / 112 Hỏi : Thể tích của tượng đá được tính như thế nào ? -Yêu cầu HS tính thể tích của khối nước dâng lên trong lọ, từ đó suy ra thể tích của tưọng đá. -Gọi một HS lên bảng trình bày thể tích của tượng đá. Bài 13 / 112 -Yêu cầu HS ° Tính thể tích của tấm kim loại. ° Tính thể tích của mỗi lỗ khoan hình trụ. ° Tính thể tích phần còn lại của tấm kim loại. -Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải. Bài 14/ 112 30 m Hỏi : Từ công thức tính thể tich của hình trụ, hãy nêu cách tính diện tích của hình trụ theo thể tích và chiều cao? -Yêu cầu HS tính diện tích của hình trụ theo thể tích và chiều cao. -Gọi một HS lên bảng trình bày lời giải. Bài 8 /111 (SGK) ° ° vậy : V2 = 2V1 Đẳng thức đúng là : (C) V2 = 2V1 Bài 10/ 111 (SGK) -Tính diện tích xung quanh của hình trụ có chu vi đáy 13 cm và chiều cao 3 cm. -Tính thể tích của hình trụ có bán kính đường tròn đáy 5 mm và chiều cao 8 mm. Bài 11 /112 (SGK) -Thể tích tượng đá bằng thể tích của khối nước dâng lên trong lọ. Bài 13 /112 (SGK) -Thể tích của tấm kim loại : V1 = 52.2 = 50 (cm3). -Thể tích của mỗi lổ khoan hình trụ : Thể tích phần còn lại của tấm kim loại : V =V1 – V2 50 – 2,72 = 47,28 (cm3) Bài 14 / 112 (SGK) 1800000 lít = 1800000 dm3 = 1800 m3 Ta có : Diện tích đáy của đường ống là : 3. Củng cố : Qua bài học chú ý : -Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. -Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các bài tập ứng dung thực tế. 4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Học các công thức tính : Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ. Làm các bài tập : Tiết : 60 § 2. HÌNH NÓN - HÌNH NÓN CỤT - DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NÓN, HÌNH NÓN CỤT I./ MỤC TIÊU : Học sinh cần : Nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình nón : Đáy của hình nón, mặt xung quanh, đường sinh, chiều cao, mặt cắt song song với đáy và các khái niệm về hình nón cụt. Nắm chắc và sử dụng thành thạo các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt. Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt trong các bài tập và các hình nón, hình nón cụt trong thực tế. II./ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các mô hình về hình nón, hình nón cụt. Học sinh :Tìm các hình có dạng hình nón, hình nón cụt trong thực tế. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : Đáy Đýờng sinh 2. Dạy - học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1.Hình nón : -Dùng mô hình và hình vẽ, nhắc lại và giới thiệu các khái niệm : Đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đỉnh, đường cao của hình nón. -Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh góc vuông AO cố định thì được một hình nón. Khi đó : ° Cạnh OC quét nên đáy của hình nón, là một hình tròn tâm O. ° Cạnh AC quét nên mặt xung quanh của hình nón, mỗi vị trí của AC được gọi là một đường sinh. ° A là đỉnh và AO gọi là đường cao của hình nón. -Yêu cầu HS thực hiện Hoạt động 2 :Diện tích xung quanh của hình nón : -Hướng dẫn HS khai triển hình nón để tìm diện tích xung quanh. (Hình 89 SGK). -Nêu công thức tính độ dài của cung hình quạt tròn ? -Nêu công thức tính độ dài đường tròn đáy của hình nón ? Từ đó ta có : . Suy ra : Diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích hình quạt tròn . Hỏi : Diện tích toàn phần của hình nón được tính như thế nào? Hoạt động 3 :Thể tích của hình nón : -Nêu cách so sánh thể tích của hình trụ và hình nón có đáy là hai hình tròn bằng nhau, chiều cao của hình nón và chiều cao của hình trụ bằng nhau. (Hình 90 SGK). Hoạt động 4: Hình nón cụt : (SGK) -Khi cắt hình nón bởi mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm tronghình nón là hình gì ? -Phần hình nón nằm giữa mặt phẳng nói trên và mặt đáy được gọi là hình nón cụt. Hoạt động 5 :Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt : -Giới thiệu công thức tính diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt. o r1 o r2 l h Hoạt động 6: Củng cố : Bài 15/ 117 · Hỏi : Nhận xét gì về hình vuông và đường tròn đáy của hình nón nằm trong hình vuông ấy ? Bài 16/ 117 -Đưa hìh vẽ lên bảng. -Hỏi: cung hình quạt bán kính 6cm được tính như thế nào ? -Hãy tính số đo cung của hình quạt tròn. Bài 17 /117 Hỏi : -Hãy tính độ dài bán kính đáy hình nón ? -So sánh độ dài cung hình quạt khi khai triển hình nón và chu vi của hình nón ? o A C D 300 a 1.Hình nón : o A C D Đýờng cao Đýờng sinh Đáy o A C - Đáy của hình nón là một hình tròn. AC là một đường sinh của hình nón. A là đỉnh và AO là đường cao của hình nón. -Thực hiện (SGK). 2.Diện tích xung quanh của hình nón : -Độ dài của cung hình quạt tròn bán kính r, đường sinh là . -Độ dài đường tròn đáy của hình nón là . Diện tích xung quanh : -Diện tích toàn phần của hình nón bằng tổng diện xung quanh và diện tích đáy : r : là bán kính đáy. : là đường sinh. 3.Thể tích của hình nón : -Nhận xét và so sánh thể tích của hai hình. -Thể tích của hình nón : r : là bán kính đáy. h : ... a nửa hình trụ . -Tổng thể tích của hai hình nón bằng thể tích của hình trụ . Bài 23/ 118 -Diện tích xung quanh của hình nón bằng diện tích của hình quạt khi khai triển hình nón. Do đó Suy ra Vậy Bài 27 /118 (SGK) -Thể tích của dụng cụ cần tính gồm một hình trụ, đường kính đáy 1,4 m, chiều cao 70cm và một hình nón, bán kính đáy bằng bán kính đáy của hình trụ, chiều cao hình nón là 0,9m. - Thể tích cần tìm là : -Tổng diện tính xung quanh của hình nón và diện tích xung qunh của hình trụ. Bài 28/120 (SGK) -Nêu công thức và cách tính diện tích xung quanh của xô. -Tính chiều cao của xô rồi áp dụng công thức tính thể tích và tính. 3. Củng cố : Qua bài học chú ý : Nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón; các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình nón cụt. Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các bài tập ứng dung thực tế. 4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Học các công thức tính : Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón; diện tích xung quanh và thể tích của hìnhnón cụt. Làm các bài tập : 25; 26; 29 trang119; 120 . Tiết : 62-63 § 3. HÌNH CẦU. DIỆN TÍCH MẶT CẦU VÀ THỂ TÍCH HÌNH CẦU I./ MỤC TIÊU : HS cần : Nhớ lại và nắm chắc các khái niệm của hình cầu : Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu. Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế. II./ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các mô hình về hình cầu. Học sinh :Tìm các hình có dạng hình cầu trong thực tế. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Dạy - học bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1 -Dùng mô hình và hình vẽ nhắc lại và giới thiệu các khái niệm : Mặt cầu, tâm và bán kính của hình cầu, mặt cầu. Hoạt động 2:Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng : (SGK) O R Hỏi : Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng thì phần nằm trong hình cầu đó là hình gì ? -Hướng dẫn HS thực hiện (SGK) ° Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm (gọi là đường tròn lớn). ° Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi Hoạt động 3 : -Giới thiệu công thức tính diện tích mặt cầu : . (R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu) -Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ (SGK). Hoạt động 4: Thể tích của hình cầu -Nêu cách so sánh thể tích của hình cầu và thể tích cầu hình trụ, bán kính đáy của hình trụ bằng bán kính của hình cầu, chiều cao của hình trụ bằng đường kính của hình cầu. (Hình 106 SGK). -Hướng dẫn HS ví dụ (SGK). Hoạt động 5: . Củng cố : Bài 32 /124 -Nêu cách tính diện tích bề mặt của khối gỗ còn lại ? r 2r 1.Hình cầu : (SGK) A O B · A O B · 2.Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng : (SGK) Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được một hình tròn. -Hoàn thành bảng (SGK). Từ đó rút ra nhận xét (SGK). -Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng, ta được một hình tròn. Cắt mặt cầu bởi một mặt phẳng ta được một đường tròn. ° Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phằng đi qua tâm. ° Đường tròn có bán kính bé hơn R nếu mặt phẳng không đi qua tâm. 3.Diện tích mặt cầu : Diện tích mặt cầu : (R là bán kính, d là đường kính của mặt cầu) Ví dụ : (SGK) -Gọi d là độ dài đường kính của mặt cầu thứ hai, ta có : Suy ra 4.Thể tích của hình cầu : -Nhận xét : - Sau khi nhấc hình cầu ra khỏi hình trụ : +Độ cao của cột nước còn lại bằng chiều cao của hình trụ. +Do đó thể tích của hình cầu bằng thể tích của hình trụ. Hay Thể tích của hình cầu bán kính R là : -Thực hiện ví dụ (SGK) Thể tích của hình cầu được tính theo công thức : hay Lượng nước ít nhất cần phải có là : Bài 32 /124 (SGK) Diện tích xung quanh của hình trụ Tổng diện tích hai nửa mặt cầu Diện tích cần tính là -Diện tích phần cần tính gồm diện tích xung quanh của hình trụ (bán kính đường tròn đáy là r cm, chiều cao là 2r cm) và diện tích hai nửa mặt cầu bán kính r cm. 4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà : - Học công thức tính diện tích mặt cầu và thể hình cầu . - Làm các bài tập : 33; 34; 35; 36; 37 trang 125; 126 (SGK) Tiết : 64 LUYỆN TẬP I./ MỤC TIÊU : Củng cố và khắc sâu các khái niệm của hình cầu : Tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. Nắm chắc và sử dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích của hình cầu. Vận dụng tốt các công thức đã học để tính diện tích mặt cầu thể tích mặt cầu trong các bài tập và các trong thực tế. II./ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các mô hình về hình cầu. Học sinh :Các bài tập về nhà. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hỏi : -Nhắc lại các công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích của hình cầu ? -Diện tích của mặt cầu : -Thể tích của hình cầu : 2.Luyện tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 34/ 125 -Gọi một HS lên bảng tính diện tích mặt khinh khí cầu. Bài 35/ 126 -Nêu cách tính thể tích của bồn chứa xăng ? (Hình 110 SGK). -Tính thể tích của hình trụ đường kính 1,80m, chiều cao 3,62m ? -Tính thể tích củ hình cầu đường kính 1,80m ? -Tính thể tích của bồn chứa xăng? Bài 36 / 126 -So sánh h + 2x với AA’ ? -Tính diện tích bề mặt của chi tiết máy theo a và x ? -Tính thể tích của chi tiết máy theo a và x ? h 2x h · · O O’ Bài 37/ 126 -Y êu cầu HS ° Chứng minh . ° Chứng minh AM.BN = OP2, từ đó suy ra AM. BN = R2. ° Từ . Tỉ số ° Tính thể tích của hình cầu do nửa hình tròn APB quay quanh AB sinh ra. Bài 34/ 125(SGK) -Diện tích mặt khinh khí cầu là : Bài 35/ 126 -Thể tích cần tính bằng tổng thể tích hình trụ và thể tích của một hình cầu đường kính 1,8 m. -Thể tích của hình trụ đường kính 1,80m, chiều cao 3,62m : -Thể tích của hình cầu đường kính 1,80 m: -Thể tích của bồn chứa xăng : Bài 36/ 126 (SGK) h + 2x = AA’ = 2a. -Diện tích bề mặt của chi tiết máy : -Thể tích của chi tiết máy : Bài 37/ 126 (SGK) -Chứng minh -Ta có : AM = MP và BN = NP Vậy AM.BN = MP.PN = OP2 = R2 - Khi thì do AM.BN = R2 Þ BN = 2R. Ta tính được Þ . Vậy - Nửa hình tròn APB quay quanh đường khính AB sinh ra một hình cầu bán kính R, có thể tích là 3. Củng cố : Qua bài học chú ý : Nắm chắc các công thức tính diện tích mặt cầu, thể tích của hình cầu. Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các bài tập ứng dung thực tế. 4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Học các công thức tính : Diện tích mặy cầu và thể tích của hình cầu. Làm các bài tập : Tiết : 65-66 ÔN TẬP CHƯƠNG IV I./ MỤC TIÊU : Hệ thống hoá các về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh (với hình trụ và hình nón)). Hệ thống hoá các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích theo bảng ở trang 128). Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán. II./ CHUẨN BỊ : Giáo viên : Các bài tập ôn tập chương. Học sinh :Các bài tập về nhà. III./ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC TRÊN LỚP : 1.Kiểm tra bài cũ : GV : -Đưa ra các hình vẽ về hình trụ, hình nón, hình cầu. -Yều cầu HS nắhc lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của các hình. -Lập bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ. Hình Hình vẽ Diện tích xung quanh Thể tích Hình trụ r h Hình nón h r Hình cầu · R · 2. Ôn tập : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 38/ 129 -Nêu cách tính thể tích của chi tiết máy theo kích thước đã cho trên hình vẽ ? -Nêu cách tính diện tích bề mặt chi tiết máy ? 11 cm 2 cm 7 cm 7 cm Bài 40/ 129 o 5,6m · 2,5m a) · 3,6m 4,8m b) -Gọi một HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình a) và một HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình b). Bài 41/ 129 a)Gọi một HS lên bảng chứng minh . Từ đó suy ra AC.BD = ab (không đổi) . b)Hỏi: Có nhận xét gì về ? -Yêu cầu HS tính AC, BD. Từ đó tính diện tích SABCD . c)-Khi quay hình vẽ quanh AB. thì các hình do các tam giác AOC và BOD tạo thành là hình gì ? -Yêu cầu HS tình tỉ số thể tích của hai hình nón tạo thành. Bài 45/ 131 r cm · · · O Hỏi : Cho biết bán kính của hình cầu, bán kính của đáy hình trụ, chiều cao của hình trụ ? -Yêu cầu HS tính thể tích của hình cầu, thể tích của hình trụ, từ đó suy ra hiệu thể tích hình trụ và thể tích của hình cầu. -Yêu cầu HS tính thể tích của hình nón có bán kính đáy r cm, chiều cao 2r cm. Hỏi : So sánh thể tích hình nón nội tiếp trong hình trụ với hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy ? Bài 38/ 129 (SGK) -Thể tích của phần cần tính là tổng các thể tích của hai hình trụ. -Tính thể tích của hình trụ có đường kính đáy là 11 cm, chiều cao là 2 cm. -Tính thể tích của hình trụ có đường kính đáy là 6 cm, chiều cao là 7 cm. -Tính tổng thể tích của hai hình trụ là thể tích của chi tiết máy. -Diện tích bề mặt chi tiết máy bằng tổng diện tích hai mặt xung quanh của hai hình trụ và diện tích hai đáy của hình trụ lớn. -Thể tích chi tiết máy là : -Diện tích bề mặt của chi tiết máy : Bài 40/ 129 (SGK) -Một HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình a). Diện tích toàn của hình nón (hình a) : -Một HS lên bảng tính diện tích toàn phần của hình nón (hình b). Diện tích toàn phần của hình nón (hình b) : Bài 41/ 129 (SGK) Một HS lên bảng chứng minh . Từ đó suy ra AC.BD = ab (không đổi). a) và có : nên (Không đổi) (*) b) vuông ở A có nên là nửa tam giác đều. -Các hình nón. c)Khi quay hình vẽ xung quanh cạnh AB: ° AOC tạo nên hình nón, bán kính đáy là AC, chiều cao AO. ° BOC tạo nên hình nón, bán kính đáy BD và chiều cao OB. Ta có : -Tỉ số của hai hình nón tạo thành : Bài 45/ 131 (SGK) -Một HS lên bảng tính thể tích hình cầu, thể tích của hình trụ. Từ đó suy ra hiệu giữa thẻ tích hình trụ và hình cầu. a)Thể tích của hình cầu bán kính r cm là . b)Thể tích của hình trụ có bán kính r cm và chiều cao 2r cm : c)Hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu : -Một HS lên bảng tính thể tích của hình nón có bán đáy r cm, chiều cao 2r cm. Thể tích hình nón có bán kính đáy r cm, chiều cao 2r cm là : e)Thể tích hình nón “nội tiếp” trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ ấy. 3. Củng cố : -Vận dụng tốt công thức trong việc tính toán, giải các bài tập ứng dung thực tế. 4.Hướng dẫn học sinh học ở nhà : Học các công thức tính : Diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của các hình. Bài tập về nhà : 43/ 130 (SGK).
Tài liệu đính kèm: