Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS hiểu và biết vận dụng cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. HS biết và biết chứng minh định lý 1.

2. Kỹ năng:

Biết vận dụng định lý 1,2 vào giải bài tập đơn giản.

3. Thái độ:

Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác.

II. Chuẩn bị của GV và HS:

- GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ.

- HS : Thước, compa, bảng nhóm.

 III. Tiến trình dạy học:

Hoạt động của GV TG Hoạt động của HS

Hoạt động1: Kiểm tra

HS1:ĐN góc ở tâm? số đo cung?

Cho đường tròn O, góc AOB bằng 600, tính số đo cung nhỏ AB?

Hoạt động2: Bài mới

1.Định lý1

GV: Cho đường tròn O, cung AB bằng cung CD, em có nhận xét gì về dây căng hai cung đó?

Hãy cho biết giả thiết, KL của định lý đó?

Hãy CM định lý trên?

GV hướng dẫn HS cách CM

Hãy nêu định lý đảo của định lý trên?

Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có định lý nào?

Bài 10 trang 71

a. Cung AB có số đo bằng 600 thì góc ở tâm AOB bằng ?.Vậy vẽ cung AB ntn?

b. Làm thế nào để chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau?

2.Định lý 2

GV vẽ hình và nêu ND cuả định lý

3.Luyện tập

Bài 14 trang 72

a. GV vẽ hình, yêu cầu HS ghi GT,KL?

Hoạt động3: HDVN

- Học bài theo SGK và vở ghi

- Làm BT còn lại

- Đọc trước bài “góc nội tiếp”

HS lên bảng trả lời

HS ghi bài mới

Hai dây đó bằng nhau

GT (O), cung AB = cung CD

KL AB = CD

CM: Xét tam giác AOB và COD có

cung AB = cung CD

nên góc AOB = gócCOD (liên hệ giữa cung và góc ở tâm)

HS nêu định lý đảo

HS đọc định lý 1 trong SGK

HS đọc to đề bài

a.Sđ cung AB = 600 thì góc AOB bằng 600

Vẽ góc AOB bằng 600

cân có đều

nên AB = R = 2cm

b. Lấy điểm A tuỳ ý trên đường tròn O.Dùng compa dựng đt(A;R),

ta được 6 cung bằng nhau

HS đọc định lý và ghi GT, KL

a.GT (O), cung AB > cung CD

 KL AB > CD

b. GT (O), AB > CD

 KL cung AB > cung CD

HS CM theo hướng dẫn của GV

a.Ta có: cung IA = cung IB

nên IA = IB và OA = OB =R(O)

suy ra IK là trung trực của AB

nên HA = HB

HS ghi yêu cầu về nhà

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 92Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngàysoạn: 08/01/2009 
Ngày giảng: 09/01/2009 9A
 .........................
Tiết 39
Liên hệ giữa cung và dây
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS hiểu và biết vận dụng cụm từ “cung căng dây” và “dây căng cung”. HS biết và biết chứng minh định lý 1.
2. Kỹ năng: 
Biết vận dụng định lý 1,2 vào giải bài tập đơn giản.
3. Thái độ:
Cẩn thận, chính xác, tinh thần hợp tác.
II. Chuẩn bị của GV và HS:
GV: Thước, compa, phấn màu, bảng phụ.
HS : Thước, compa, bảng nhóm.
 III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
Hoạt động1: Kiểm tra
HS1:ĐN góc ở tâm? số đo cung?
Cho đường tròn O, góc AOB bằng 600, tính số đo cung nhỏ AB?
Hoạt động2: Bài mới
1.Định lý1
GV: Cho đường tròn O, cung AB bằng cung CD, em có nhận xét gì về dây căng hai cung đó?
Hãy cho biết giả thiết, KL của định lý đó?
Hãy CM định lý trên?
GV hướng dẫn HS cách CM
Hãy nêu định lý đảo của định lý trên?
Vậy liên hệ giữa cung và dây ta có định lý nào?
Bài 10 trang 71
Cung AB có số đo bằng 600 thì góc ở tâm AOB bằng ?.Vậy vẽ cung AB ntn?
Làm thế nào để chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau?
2.Định lý 2
GV vẽ hình và nêu ND cuả định lý
3.Luyện tập
Bài 14 trang 72
GV vẽ hình, yêu cầu HS ghi GT,KL?
Hoạt động3: HDVN
Học bài theo SGK và vở ghi
Làm BT còn lại
Đọc trước bài “góc nội tiếp”
HS lên bảng trả lời
HS ghi bài mới
Hai dây đó bằng nhau
GT (O), cung AB = cung CD
KL AB = CD
CM: Xét tam giác AOB và COD có
cung AB = cung CD 
nên góc AOB = gócCOD (liên hệ giữa cung và góc ở tâm)
HS nêu định lý đảo
HS đọc định lý 1 trong SGK
HS đọc to đề bài
a.Sđ cung AB = 600 thì góc AOB bằng 600
Vẽ góc AOB bằng 600
cân có đều
nên AB = R = 2cm
b. Lấy điểm A tuỳ ý trên đường tròn O.Dùng compa dựng đt(A;R),
ta được 6 cung bằng nhau
HS đọc định lý và ghi GT, KL
a.GT (O), cung AB > cung CD
 KL AB > CD
b. GT (O), AB > CD
 KL cung AB > cung CD
HS CM theo hướng dẫn của GV
a.Ta có: cung IA = cung IB 
nên IA = IB và OA = OB =R(O)
suy ra IK là trung trực của AB 
nên HA = HB
HS ghi yêu cầu về nhà

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 (T39).doc