Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Năm học 2005-2006

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

* Hoạt động 1:Giới thiệu nội dung chương (3)

Giới thiệu nội dung cơ bản của chương mà ta sẽ nghiên cứu HS theo dõi lắng nghe

* Hoạt động 2 : Góc ở tâm (9)

GV vẽ hình

Nhận xét đỉnh của và tâm của đường tròn ?

 gọi là góc ở tâm vậy thế nào là góc ở tâm ?

GV chốt lại :

Hai cạnh của góc chia đường tròn thành mấy cung

So sánh hai cung đó ?

Có thể xảy ra các trường hợp nào ?

GV giới thiệu cung như SGK /66

Góc AOB chắn cung nào HS vẽ hình

Trùng với tâm của đt

HS trả lời

Chắn 1.Góc ở tâm

* Định nghĩa : (Học SGK /66 )

Cung nhỏ :

Cung lớn :

Cung nửa đường tròn :

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 130Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37: Góc ở tâm. Số đo cung - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:19	Ngày soạn: 10/01/2006	Ngày giảng: 12/01/2006
CHƯƠNG III – GĨC VỚI ĐƯỜNG TRỊN
Tiết 37: GĨC Ở TÂM. SỐ ĐO CUNG
Mục tiêu
– HS nắm được định nghĩa gĩc ở tâm, chỉ ra được hai cung tương ứng, trong đĩ cĩ một cung bị chắn, biết so sánh hai cung trên một đường trịn, hiểu định lý về “cộng hai cung”.
– Rèn kỹ năng đo gĩ ở tâm bằng thước đo gĩc, vẽ hai cung bằng nhau trên một đường trịn 
– Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi đo và vẽ gĩc, suy luận hợp lơgic
Phương tiện dạy học: 
– GV:Compa, thước đo gĩc, thước thẳng, giáo án, SGK, SGV.
– HS: Thước đo gĩc, thước kẻ, com pa.
Tiến trình dạy học:
Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
* Hoạt động 1:Giới thiệu nội dung chương (3’)
Giới thiệu nội dung cơ bản của chương mà ta sẽ nghiên cứu 
HS theo dõi lắng nghe 
* Hoạt động 2 : Góc ở tâm (9’)
GV vẽ hình 
Nhận xét đỉnh của và tâm của đường tròn ?
 gọi là góc ở tâm vậy thế nào là góc ở tâm ?
GV chốt lại :
Hai cạnh của góc chia đường tròn thành mấy cung 
So sánh hai cung đó ?
Có thể xảy ra các trường hợp nào ?
GV giới thiệu cung như SGK /66
Góc AOB chắn cung nào
HS vẽ hình
Trùng với tâm của đt
HS trả lời 
Chắn 
1.Góc ở tâm
* Định nghĩa : (Học SGK /66 )
Cung nhỏ : 
Cung lớn : 
Cung nửa đường tròn :
*Hoạt động 3 : Số đo cung (12’)
Yêu cầu HS đọc đ/n
GV chốt lại nội dung đ/n thông qua hình :
GV phân biệt cho HS kí hiệu cung và số đo của cung 
Tìm số đo của cung AmB và cung AB ?
So sánh số đo cung nhỏ,cung lớn với 1800 ?
GV chốt lại chú ý :
Yêu cầu HS làm bài 1/68 theo nhóm 
GV theo dõi HS thực hiện
Nhận xét bài làm của nhóm bạn ?
GV nhận xét 
HS đọc đ/n
HS lắng nghe :
HS trả lời :
HS trả lời :
1HS đọc lại chú ý 
HS làm bài 1/68 theo nhóm
HS nhận xét :
2. Số đo cung
 * Định nghĩa : ( SGK /67 )
* Ví dụ :
sđ
sđ =sđ
* Chú ý :( Học SGK / 67 )
* Bài tập 1 /68
Góc ở tâm có số đo :
a/ 900 ; b/ 1500 ; c/ 1800 
d/ 00 ; e/ 1200 
*Hoạt động 4 : So sánh hai cung (8’)
Nêu cách so sánh hai góc , hai đoạn thẳng ?
Yêu cầu HS làm ?1 
GV theo dõi HS vẽ và gọi HS có cách vẽ khác nhau trình bày 
GV nhận xét
Hai đoạn thẳng bằng nhau khi có số đo bằng nhau 
Đoạn thẳng nào lớn hơn khi có số đo lớn hơn
Góc Tương tự như đoạn thẳng 
HS làm ?1
Cả lớp làm 
3 HS lên bảng trình bày :
3. So sánh hai cung
* Tổng quát:Học SGK/68
 ; 
?1
*Hoạt động 5:Khi nào thì sđ=sđ+sđ (9)
Giới thiệu điểm thuộc cung 
Nêu vị trí của C với ở hai hình ?
Nhắc lại :khi nào thì :
 AM + MB = AB ?
Tương tự khi nào thì :
sđ=sđ+sđ
Gọi HS đọc định lí 
Yêu cầu HS làm ?2 vào phiếu học tập 
Gọi 1 HS trình bày 
Nhận xét bài làm của bạn?
HS theo dõi 
HS trả lời
Khi M thuộc đoạn thẳng AB
Khi C nằm trên cung AB
HS đọc định lí
HS làm ?2 
1 HS trình bày
HS nhận xét :
4. Khi nào thì : sđ=sđ+sđ
Hình 1:C thuộc cung nhỏ AB
Hình 2 :C thuộc cung lớn AB
* Định lí :( Học SGK/68 )
?2 Ta có : 
Þsđ =sđ+sđ
*Hoạt động 6: Dặn dò và hướng dẫn bài tập (3’)
Bài 4: Tính các góc nhọn trong tam giác vuông cân Þ số đo cung nhỏ
BT :2,3,4,9/69,70

Tài liệu đính kèm:

  • doct37.doc