Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37 đến 51 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Viết Hoàng

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37 đến 51 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Viết Hoàng

 I. Mục tiêu

- Kiến thức :

+ HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Hiểu được định lí về “cộng hai cung”.

- Kỹ năng :

+ Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo của cung lớn. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn.

- Thái độ :

 + HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.

+ Có ý thức học toán ; làm việc có khoa học ; thấy được ý nghĩa của học toán

 II. Chuẩn bị

+ GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, đồng hồ.

 Bảng phụ hình 1,3,4 (tr 67, 68 SGK)

+ HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm.

 III. Phương pháp :

 Đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp , luyện tập .

 IV.Tiến trình dạy- học

A. Ổn định tổ chức :

 9A :

 9B :

 9C :

B. Kiểm tra

- GV : Giới thiệu chương III hình học

- GV: ở chương III, chúng ta đã được học về đường tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, vị trí tương đối của 2 đường tròn.Chương III chứng ta sẽ học về các loại góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi 2 tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.Ta còn được học về quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.

Bài đầu của chương chúng ta sẽ học “Góc ở tâm-Số đo cung”

C. Bài mới :

 

doc 61 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 37 đến 51 - Học kỳ II - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Viết Hoàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương III
Góc với đường tròn
========&===== ==
Mục tiêu của chương:
Học xong chương này sau khi đã học về góc ở lớp 6, 7 và đường tròn (chương II lớp 9). Mục tiêu của chương là thiết lập các khái niệm về góc liên hệ với đường tròn.
Học sinh cần nắm vững các khái niệm cơ bản sau:
 +) Góc ở tâm. Góc nội tiếp. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung. Góc có đỉnh nằm bên trong , bên ngoài đường tròn.
 +) Liên quan góc nội tiếp có quỹ tích cung chứa góc, điều kiện để một tứ giác nội tiếp một đường tròn, các đa giác đều nội tiếp và ngoại tiếp đường tròn.
 +) Cuối cùng là công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
 +) Học sinh cần rèn luyện các kĩ năng đo đạc tính toán và vẽ hình. Đặc biệt học sinh biết vẽ một số đường xoắn gồm các cung tròn được khép lại và được tính được độ dài đoạn xoắn hoặc diện tích giới hạn bởi các đoạn xoắn đó.
 +) Học sinh cần được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, tính chính xác.
 +) Đặc biệt yêu cầu học sinh thành thạo hơn trong việc định nghĩa khái niệm chứng minh hình học.
 B. Nội dung cụ thể của chương
Ngày soạn : 04/01/09
Ngày giảng : 9A: 08/01/09
 9B: 08/01/09
 9C: 08/01/09	Tiết 37
Đ1.
 I. Mục tiêu
- Kiến thức :
+ HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Hiểu được định lí về “cộng hai cung”.
- Kỹ năng : 
+ Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo của cung và góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. Biết suy ra số đo của cung lớn. Biết so sánh hai cung trên một đường tròn.
- Thái độ :
	+ HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
+ Có ý thức học toán ; làm việc có khoa học ; thấy được ý nghĩa của học toán
 II. Chuẩn bị 
+ GV: Thước thẳng, compa, thước đo góc, đồng hồ.
 	 Bảng phụ hình 1,3,4 (tr 67, 68 SGK)
+ HS: Thước thẳng, compa, thước đo góc, bảng nhóm.
 III. Phương pháp : 
 Đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp , luyện tập .
 IV.Tiến trình dạy- học
A. ổn định tổ chức :
 9A :
 9B :
 9C :
B. Kiểm tra 
- GV : Giới thiệu chương III hình học 
- GV: ở chương III, chúng ta đã được học về đường tròn, sự xác định và tính chất đối xứng của nó, vị trí tương đối của đường thẳng với đường tròn, vị trí tương đối của 2 đường tròn.Chương III chứng ta sẽ học về các loại góc với đường tròn, góc ở tâm, góc nội tiếp, góc tạo bởi 2 tiếp tuyến và dây cung, góc có đỉnh ở bên trong hay bên ngoài đường tròn.Ta còn được học về quỹ tích cung chứa góc, tứ giác nội tiếp và các công thức tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hình quạt tròn.
Bài đầu của chương chúng ta sẽ học “Góc ở tâm-Số đo cung”
C. Bài mới :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Góc ở tâm : 
GV treo bảng phụ hình vẽ 1 tr67 SGK
? Hãy nhận xét về góc AOB?
GV: Góc AOB là một góc ở tâm.
? Vậy thế nào là góc ở tâm?
? Khi CD là đường kính thì góc COD có là góc ở tâm không? Có số đo bằng bao nhiêu độ?
GV: Hai cạnh của góc AOB cắt đường tròn tại 2 điểm A và B do đó chia đường tròn thành 2 cung. Với góc () cung nằm bên trong góc được gọi là “cung nhỏ” cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn”.
? Hãy chỉ ra cung nhỏ, cung lớn ở hình trên?
GV: Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn.
? Hãy chỉ ra cung bị chắn ở mỗi hình trên?
GV: Hay ta còn nói: Góc AOB chắn cung nhỏ AmB.
HS quan sát và trả lời: đỉnh góc nằm ở tâm đường tròn.
HS nêu định nghĩa SGK tr66
- COD là góc ở tâm vì COD có đỉnh là tâm đường tròn.
Có số đo bằng 1800
- HS quan sát và nêu số đo các góc ở tâm ứng với các thời điểm
a) 3 giờ: 900
b) 5 giờ:1500
c) 6 giờ: 1800
d) 12 giờ: 00
e) 8 giờ: 1200
1. Góc ở tâm
A
m
O
B
n
D
O
C
A
* Định nghĩa : SGK
: góc ở tâm
AB
cung AB kí hiệu 	
AmB
AnB
cung nhỏ: 
cung lớn: 
h1b: mỗi cung là một nửa đường tròn.
 là cung bị chặn bởi 
Góc bẹt COD chắn nửa đường tròn.
Hoạt động 2: Số đo cung : 
GV: Ta đã biết cách xác định số đo góc bằng thước đo góc. Còn số đo cụng được xác định như thế nào? Người ta định nghĩa số đo cung như sau:
GV giới thiệu định nghĩa.
? Cho . Tính số đo nhỏ, AB
AB
 lớn?
GV yêu cầu HS đọc VD SGK
 Lưu ý sự khác nhau giữa só đo góc và số đo cung.
 số đo góc 
 số đo cung 
HS: một HS đọc to định nghĩa
HS: AOB = a thì:
 sđ ABnhỏ= a và 
sđ AB lớn = 3600 - a 
HS đọc chú ý SGK
2. Số đo cung
 Định nghĩa : SGK
AOB
AnB
A
n
B
O
m
AmB
sđ = = 
sđ = 
* Chú ý: SGK
Hoạt động 3: So sánh hai cung :
GV: Ta chỉ so sánh hai cung trong 1 đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau.
? Cho góc ở tâm AOB, vẽ phân giác OC ()
? Có nhận xét gì về cung AC và CB?
? Vậy trong 1 đường tròn (hoặc hai đường tròn bằng nhau) , thế nào là hai cung bằng nhau?
? Hãy so sánh số đo cung AB và số đo cung AC?
GV: Trong đường tròn (O) cung AB có số đo lớn hơn số đo cung AC, ta nói cung AB lớn hơn cung AC.
? Trong 1 đường tròn hoặc hai đường tròn bằng nhau, 
khi nào hai cung bằng nhau? Khi nào cùng này lớn hơn cung kia?
? Làm thế nào vẽ được 2 cung bằng nhau?
GV cho HS làm ?1
HS lên bảng vẽ phân giác OC
CB
AC
HS: số đo cung AC bằng số đo cung CB, ta có = 
Trong 1 đường tròn hoặc 2 đường tròn bằng nhau, hai cung được gọi là bằng nhau nếu chúng có số đo bằng nhau
HS nêu như SGK
HS: Dựa vào số đo cung. Vẽ 2 góc ở tâm có cùng số đo.
HS: một HS lên bảng vẽ, HS cả lớp vẽ vào vở.
3. So sánh hai cung
A
C
B
O
có (vì OC là phân giác)
sđAC = sđCB
sđCOB = sđBC
sđAOB = sđAC
 AC = CB
Ta có: 
sđAB > sđAC
có 
 AC > CB
ta nói: 
 AB = CD
A
B
O
D
C
Hoạt động 4: Khi nào thì sđ= sđ + sđ : 
GV cho HS làm bài toán sau:
Cho (O), cung AB, điểm C thuộc cung AB. Hãy so sánh cung AB với cung AC, CB trong các trường hợp:
C thuộc cung AB nhỏ
C thuộc cung AB lớn
GV yêu cầu 1 HS khác dùng thước đo góc xác định số đo cung AC, BC, AB khi C thuộc cung AB nhỏ. 
GV nêu định lí
? Em hãy chứng minh đẳng thức trên 
(C thuộc cung AB nhỏ)
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung định lí và nhận thấy nếu C thuộc cung AB lớn thì định lí vẫn đúng.
- HS lên bảng vẽ hình 
 (2 trường hợp)
- Cả lớp vẽ hình vào vở.
HS lên bảng đo và viết lên bảng
- HS : Nêu nhận xét.
- HS lên bảng chứng minh
4. Khi nào thì sđ= sđ + sđ
A
C
B
O
A
B
O
C
sđAB = sđAC + sđCB
sđAC = ....
sđCB = ....
sđAB = ....
* Định lí: SGK
 D. Củng cố :
- GV: Yêu cầu HS nhắc lại các định nghĩa về góc ở tâm, số đo cung, so sánh 2 cung và định lí về cộng số đo cung.
 E.Hướng dẫn về nhà :
-Học thuộc các định nghĩa, định lí của bài.
- Lưu ý để tính số đo cung ta phải thông qua số đo góc ở tâm tương ứng.
- Bài tập về nhà số 2,4,5 SGK – 69. Bài3,4,5 SBT – 74.
 V. Rút kinh nghiệm 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn : 07/01/09
Ngày giảng : 9A: 12/01/09
 9B: 15/01/09
 9C: 15/01/09	Tiết 38
 I. Mục tiêu
- Kiến thức :
+ Củng cố cách xác định góc ở tâm, xác định số đo cung bị chắn hoặc số đo cung lớn.
- Kỹ năng : 
+ Biết so sánh hai cung, vận dụng định lí về cộng hai cung. Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận logic.
- Thái độ :
	+ HS biết vận dụng kiến thức vào thực tế.
+ Có ý thức học toán ; làm việc có khoa học ; thấy được ý nghĩa của học toán
 II. Chuẩn bị 
+ GV: Compa, thước thẳng, bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ.
+ HS: Compa, thước thẳng, thước đo góc.
 III. Phương pháp :
 Đặt và giải quyết vấn đề , vấn đáp , luyện tập .
 IV.Tiến trình dạy học :
A. ổn định tổ chức :
 9A :
 9B :
 9C :
B. Kiểm tra 
Câu hỏi:
 HS1: - Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung
sđAB = sđAC + sđCB
	 - Chữa bài 4 ( 69 - SGK)
 HS2: - Phát biểu cách so sánh hai cung. Khi nào 
	 - Chữa bài 5 ( 69 - SGK)
C. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động1 : Chữa bài tập :
- GV : Gọi 2 HS chữa bài tập
HS1: - Phát biểu định nghĩa góc ở tâm, định nghĩa số đo cung
Chữa bài 4 
( 69 - SGK)
HS2: - Phát biểu cách so sánh hai cung. 
- Chữa bài 5
 ( 69 - SGK)
- GV : Sửa hoàn chỉnh , chốt Kiến thức thức của bài
- Đánh giá , cho điẻm
HS1: Phát biểu định nghĩa tr 66, 67 (SGK)
Chữa bài số 4 (SGK- 69)
HS2: Phát biểu cách so sánh 2 cung
- Chữa bài số 5 (SGK-69)
-Cả lớp : Nhận xét
I. Chữa bài tập :
1. Bài 4: (SGK-69)
Ta có 
(gt) và 
OA = AT (gt)
 vuông cân 
tại A
A
T
B
O
Có B OT 
Có sđABnhỏ = AOB = 45o
=> sđABlớn = 360o - 45o = 315o
2. Bài 5: (SGK-69)
M
A
O
B
35o
a) Tính góc AOB. Xét tứ giác OABM có
M + A + B + AOB = 360o
(tính chất tổng các góc trong tứ giác)
Có 
=> AOB = 180o - M = 145o
b) Tính số đo cung AB nhỏ, số đo cung AB lớn.
sđABnhỏ = AOB => sđABnhỏ = 145o
=> sđABlớn = 360o - 145o = 215o
Hoạt động 2 : Luyện tập: 
GV yêu cầu một HS đọc to đề bài
Gọi một HS lên bảng vẽ hình
? Muốn tính số đo các góc ở tâm AOB, BOC, COA ta làm thế nào?
GV gọi một HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
GV đưa đề bài và hình vẽ lên bảng phụ.
- GV: Sửa hoàn chỉnh , chốt Kiến thức 
HS lên bảng vẽ hình
- HS: Phất biểu
HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS: Quan sát , phất biểu
-3HS: Trình bày theo hướng dẫn
-Cả lớp thực hiện , nhận xét
II. Luyện tập
1.Bài 6 (69 - SGK)
A
O
C
B
a) Có (c.c.c) nên
AOB = BOC = COA
Mà AOB + BOC + COA = 180o.2 = 360o
AOB = BOC = COA = 
b) sđAB = sđBC = sđCA = 120o
sđABC = sđBCA = sđCAB = 240o
2.Bài 7 (69 - SGK)
A
M
B
N
O
P
Q
D
C
AM = DQ ; CP = BN
AQ = MD ; BP = NC
a) Các cung nhỏ AM, CP, BN, DQ có cùng số đo
b)
 AQDM = QAMD
hoặc BPCN = PBNC
c) 
 D. Củng cố :
GV yêu cầu HS đọc kĩ đề bài và gọi một HS lên bảng vẽ hình
HS đứng tại chỗ đọc to đề bài, HS vẽ hình theo gợi ý SGK
. C nằm trên cung nhỏ AB
sđACnhỏ = sđAB - sđAC
 = 100o - 45o 
 = 55o
sđBClớn = 360o - 55o = 305o
GV: Đưa bài tập trắc nghiệm lên bảng phụ
Yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời.
Bài 8 (SGK -70)
Mỗi khẳng định sau đây đúng hay sai? 
Vì sao?
a)Hai cung bằng nhau thì có số đo bằng nhau
 ...  = 400 + x (tc góc ngoài của )
ADC = 200 + x (tc góc ngoài của )
=> 400 + x + 200 + x = 1800
=> x = 600 
ABC = 400 + x = 400 + 600 = 1000
ADC = 200 + x = 200 + 600 = 800 
BCD = 1800 – x = 1800 – 600 = 1200 
BAD=1800 –BCD =1800 –1200 =600 
2. Bài 59 (Sgk-90)
Cm: AD = AP
có D = B ( tc hình bình hành)
P1 + P2 = 1800 ( kề bù)
B + P2 = 1800 ( tc tứ giác nội tiếp)
=> D = B = P1 
=> APD cân tại A
=> AD = AP ( đpcm)
3. Bài 60 (Sgk-90)
C/m: QR // ST
có R1 + R2 = 1800 ( kề bù )
 mà R2 + E1 = 1800 
=> R1 = E1 (1)
Tương tự ta có: E1 = K1 (2) 
 K1 = S1 (3)
Từ (1), (2), (3) => R1 = S1
=> QR // ST vì có hai góc so le trong bằng nhau.
 D . Củng cố.
- Gv: đưa hình vẽ và yêu cầu của bài toán lên bảng.
? Để cm: ABCD nội tiếp ta cần cm điều gì.
- Yêu cầu Hs suy nghĩ cách chứng minh.
- GV: Sửa , chốt kiến thức 
- Hs theo dõi đề bài.
- Tổng hai góc đối bằng 1800 .
- Hs làm bài 3' sau đó nêu cách làm.
- 1 HS Trình bày 
- Cả lớp thực hiện , Nhận xét 
Bài toán: Cho hình vẽ:
có OA = 2cm ; OB = 6cm
 OC = 3cm ; OD = 4cm
Cm: ABCD là tứ giác nội tiếp.
Xét OAC và ODB
có O chung
=> OAC ODB
=> C1 = B mà C2 + C1 = 1800 
=> C2 + B = 1800
=> Tứ giác ABCD nội tiếp.
- GV: Hệ thống toàn bài .
- Cần nắm vững tính chất của tứ giác nội tiếp và dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp để áp dụng vào giải các bài tập
 E. Hướng dẫn về nhà. 
- Tổng hợp lại các cách chứng minh một tứ giác nội tiếp.
- BTVN: 40, 41 (Sbt-79) ; Bài 58 ( SGK – 90)
- Đọc trước bài: Đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp.
- Hướng dẫn bài 58 (SGK-90)
a) Theo (gt) có D ABC đều 
đ , mà 
đ 
Xét D ACD và D BCD có : 
CD = BD ( gt) ; AD chung ; AB = AC ( vì D ABC đều ) 
đ D ACD = D ABD ( c.c.c) đ đ (*) 
Từ (*) đ tứ giác ACDB nội tiếp . 
 V. Rút kinh nghiệm 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Ngày soạn : 11/03/09
Ngày giảng : 9A: 12/03/09
 9B: 12/03/09
 9C: 19/03/09	Tiết 50
Đ8. 
 I. Mục tiêu
 - Kiến thức
+ Hs hiểu được định nghĩa, khái niệm, tính chất của đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp một đa giác.
+ Biết bất kỳ đa giác đều nào cũng có một và chỉ một đường tròn ngoại tiếp, có một và chỉ một đường tròn nội tiếp.
 - Kĩ năng
+ Biết vẽ tâm của một đa giác đều, từ đó vẽ được đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một đa giác đều cho trước.
+ Tính được cạnh a theo R và ngược lại R theo a của đa giác đều.
 - Thái độ
+ Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư 
duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán.
 II. Chuẩn bị
 GV: Thước, compa, êke, bảng phụ
 HS : Ôn lại đa giác đều
 III. Phương pháp
	- Vấn đáp
 - Phát hiện và giải quyết vấn đề
 - Hoạt động nhóm, luyện tập .
 IV. Tiến trình bài dạy.
A. ổn định tổ chức :
 9A :
 9B :
 9C :
B. Kiểm tra 
HS1 : ? Các kết luận sau đúng hay sai?
Tứ giác ABCD nội tiếp nếu có một trong các điều kiện sau:
a, BAD + BCD = 1800 	e, ABCD là hình chữ nhật
b, ABD = ACD = 400 	f, ABCD là hình bình hành
c, ABC = ADC = 1000 	 	g, ABCD là hình thang cân
d, ABC = ADC = 900 	h, ABCD là hình vuông
	GV: Đánh giá , cho điểm 
C. Bài mới 
ĐVĐ: Ta đã biết với bất kỳ tam giác nào cũng có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp. Còn với đa giác thì sao?
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Định nghĩa 
- Gv: Đưa hình vẽ 49 (Sgk-90) và giới thiệu như Sgk
? Vậy thế nào là đường tròn ngoại tiếp hình vuông
? Thế nào là đường tròn nội tiếp hình vuông
-Gv: ta cũng đã biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp một tam giác. Mở rộng các khái niệm trên, thế nào là đường tròn ngoại tiếp đa giác? Thế nào là đường tròn nội tiếp đa giác?
- Yêu cầu một Hs đọc định nghĩa Sgk-91.
? Quan sát hình vẽ em có nhận xét gì về đt ngoại tiếp và đt nội tiếp hình vuông
? Giải thích tại sao r = 
- Yêu cầu hs làm ?1
- Gv: vẽ hình lên bảng và? Làm thế nào để vẽ được lục giác đều nội tiếp (O).
? Vì sao tâm O cách đều các cạnh của hình lục giác đều
- Nghe Gv trình bày.
- Là đường tròn đi qua bốn đỉnh của hình vuông.
- Là đường tròn tiếp xúc với bốn cạnh của hình vuông.
- Hs: tại chỗ trả lời
- Một Hs đọc to định nghĩa
- Là hai đường tròn đồng tâm.
- Tam giác vuông OIC có: r = R.sinC 
 = R.sin450
=> r = 
- Hs: vẽ hình vào vở.
- Vẽ cạnh của lục giác bằng R
- Các cạnh là các dây bằng nhau => cách đều tâm O
1. Định nghĩa 
+ (O;R) ngoại tiếp hình vuông ABCD
+ (O;r) nội tiếp hình vuông ABCD
+ r = 
* Định nghĩa: (Sgk-91)
?1
Hoạt động 2. Định lý 
? Theo em có phải bất kỳ đa giác cũng nội tiếp được đường tròn hay không.
- Gv: Ta thấy tam giác đều, hình vuông, lục giác đều luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
=> người ta cm được định lý: Sgk-91
- Không phải bất kỳ đa giác nào cũng nội tiếp được đường tròn
- Hai hs đọc lại định lý Sgk-91
2. Định lý: Sgk-91
 D. Củng cố. 
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Gv: Vẽ 3 đường tròn tâm O có bán kính bằng R lên bảng, rồi gọi 3 Hs lên bảng làm bài.
- GV:Hướng dẫn phần c
OA = 
=> Tính AB theo tam giác vuông ABH
- Gv: chốt lại
+ Cạnh lục giác đều: 
 a = R
+ Cạnh hình vuông: 
 a = 
+ Cạnh đều: a = 
? Hãy tính R theo a
- GV: Nhấn mạnh kiến thức 
- Một Hs đọc to đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
- 3 Hs lên bảng tính cạnh của lục giác đều, hình vuông, tam giác đều theo R
- Hs: ghi nhớ kq
Lục giác đều R=a
Hình vuông 
đều 
Bài 63
a) AOB có:
 OA = OB
 AOB = 600
=> AOB đều => AB = R
b) Trong vuông AOB có: 
AB = 
 = 
 = 
c) Có OA = R
=> AH = 
vuông AHB có :
sinB = 
=> AB = 
 E. Hướng dẫn về nhà. 
- Nắm vững định lý, định nghĩa. Biết cách vẽ lục giác đều, hình vuông, tam giác đều nội tiếp đường tròn. 
- Biết cách tính cạnh a của đa giác đều đó theo R và ngược lại.
- BTVN: 61, 62,64 (Sgk-91, 92)
- Hướng dẫn bài 64: = 600 => AB bằng cạnh lục giác đều
	 = 900 => .....
 V. Rút kinh nghiệm 
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
=================\\*//======================
Ngày soạn : 15/03/09
Ngày giảng : 9A: 16/03/09
 9B: 18/03/09
 9C: 26/03/09	Tiết 51
Đ9. 
 I. Mục tiêu
 - Kiến thức
+ Hs cần nhớ công thức tính độ dài đường tròn C = 2R ( hoặc C = d )
 - Kĩ năng
+ Biết tính độ dài cung tròn.
+ Biết vận dụng công thức C = 2R, d = 2R, l = để tính các đại lượng chưa biết trong các công thức và giải một vài bài toán thực tế.
 - Thái độ
+ Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư 
duy logic, sáng tạo, khả năng phán đoán.
 II. Chuẩn bị
GV: Thước thẳng, compa, tấm bìa hình tròn, MTBT, bảng phụ.
HS : Ôn bài. Tấm bìa hình tròn.
 III. Phương pháp
	- Vấn đáp
 - Phát hiện và giải quyết vấn đề
 - Hoạt động nhóm, luyện tập .
 IV. Tiến trình bài dạy.
A. ổn định tổ chức :
 9A :
 9B :
 9C :
B. Kiểm tra 
-HS1 : 
 ? Nêu định nghĩa đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác
 ? Viết công thức tính cạnh của hình vuông, lục giác đều, tam giác đều	nội tiếp đường tròn (O;R) theo R 
C. Bài mới. 
ĐVĐ: 
Khi nói “độ dài đường tròn gấp 3 lần đường kính của nó” thì đúng hay sai? 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1. Công thức tính độ dài đường tròn
? Nhắc lại công thức tính chu vi hình tròn đã học .
- Gv: Giới thiệu 3,14 là giá trị gần đúng của số vô tỉ pi
(kí hiệu là )
C = d hay C = 2R
- Hướng dẫn Hs làm ?1: Tìm lại số 
+ Cách đo độ dài đường tròn.
+ Đo tiếp đường kính của đường tròn rồi điền vào bảng sau
? Tính tỉ số 
? Nêu nhận xét.
? Vậy là gì.
- Gv: Hãy vận dụng công thức vừa học để làm bài tập 65 /Sgk-94
- Đưa đề bài lên bảng phụ. 
- Yêu cầu Hs dưới lớp làm vào vở, sau đó nhận xét bài trên bảng.
- Hs: chu vi đường tròn bằng đk nhân với 3,14. 
C = d.3,14
- Hs: Nghe giới thiệu và ghi công thức. 
- Hs: Thực hành với hình tròn mang theo. 
- Đo tiếp đk của hình tròn và nêu kq’
- Hs: là tỉ số giữa độ dài đường tròn và đk của đường tròn đó
- Theo dõi làm bài tập 65 (Sgk-94)
- Một Hs lên bảng điền kq’
1. Công thức tính độ dài đường tròn
C = 2R
C = d
Trong đó: 
R là bán kính đường tròn
d là đk ( d = 2R )
3,14
?1
Đ.tròn
(O1)
(O2)
(O3)
(O4)
C
6,3cm
13cm
29cm
17,3cm
d
2 cm
4,1cm
9,3cm
5,5cm
3,15
3,17
3,12
3,14
* Nhận xét: 3,14
* Bài 65 (Sgk-95)
R
10
5
3
1,5
3,18
4
d
20
10
6
3
6,36
8
C
62,8
31,4
18,84
9,42
20
25,12
Hoạt động 2. Công thức tính độ dài cung tròn 
- Gv: hd Hs lập luận để xây dựng công thức.
? Đường tròn bán kính R có độ dài tính ntn.
? Đường tròn ứng với cung 3600, vậy cung 10 có độ dài tính ntn.
? Cung n0 có độ dài là bao nhiêu.
- Gv: Đưa đề bài lên bảng phụ. Gọi hai Hs lên bảng làm bài.
- Gọi Hs đọc và tóm tắt đề bài. 
- Gọi một Hs lên bảng làm, dưới lớp làm bài vào vở. 
- Hs: trả lời để xây dựng công thức theo hd của Gv. 
- Một Hs lên bảng điền kq’, dưới lớp điền bút chì vào Sgk.
- Hs: trả lời
a) n0 = 600 
 R = 2dm
 l = ? 
b) d = 650dm
 C = ?
2. Công thức tính độ dài cung tròn
 l = 
Trong đó: l là độ dài cung tròn
 R là bán kính đ.tròn
 n là số đo cung tròn
* Bài 67 ( Sgk-95 )
R
10
40,8
21
6,2
21
n0
900
500
56,80
410
250
l
15,7
35,6
20,8
4,4
9,2
* Bài 66 (Sgk-95)
a) l = (dm)
b) C = d 3,14.650 2041 (mm)
D. Củng cố. 
? Hãy nêu công thức tính độ dài đường tròn, độ dài cung tròn.
? Giải thích các kí hiệu trong công thức.
- Tìm hiểu về số : Đọc “có thể em chưa biết” ( Sgk-94)
- Giải thích quy tắc: “Quân bát, phát tam, tồn ngũ, quân nhị”
. Chia độ dài đường tròn (C) thành 8 phần: 
. Phát tam: bỏ đi 3 phần 
. Tồn ngũ: còn lại 5 phần 
. Quân nhị: lại chia đôi 
=> được đường kính của đường tròn: d = 
? Theo quy tắc trên có giá trị là bao nhiêu.
- HS : = 
E. Hướng dẫn về nhà.
- Nắm vững các công thức.
- BTVN: 68, 69, 70, 73 ( Sgk-95).
- Tiết sau luyện tập.
5. Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • doc37-45.doc