Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 34: Ôn tập chương II (tiếp) - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 34: Ôn tập chương II (tiếp) - Năm học 2005-2006

Mục tiêu

– HS được ôn tập các kiến thức về đường tròn, các kiến thức liên quan đến đường tròn.

– Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập.

– Giáo dục tính chính xác trong khi vẽ hình, trình bày khoa học.

Phương tiện dạy học:

– GV:Compa, thước thẳng, giáo án, SGK, SGV.

– HS: Ôn tập các kiến thức về đường tròn, thước kẻ, com pa.

Tiến trình dạy học:

Ổn định: 9/6 9/7

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài ghi

Hoạt động 1: Ôn tập

Cho HS làm bài 42/128

GV vẽ hình lên bảng

Để chứng minh AEMF là hình chữ nhật ta chứng minh điều gì?

Quan sát hình vẽ và cho biết ta có thể chứng minh những góc nào bằng 900?

Để chứng minh góc E vuông ta làm như thế nào?

Để chứng minh góc F vuông ta làm như thế nào?

Để chứng minh góc M vuông ta làm như thế nào?

Để chứng minh ME.MO =MF.MO’ ta chứng minh điều gì?

Cho một HS lên bảng làm bài.

Để chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC ta phải chứng minh điều gì?

Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.

Hãy tìm tâm của đường tròn đường kính OO’?

Muốn chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm I ta phải chứng minh điều gì?

Ta chứng minh như thế nào?

Gọi một HS lên bảng làm bài.

Gọi HS nhận xét

GV nhận xét và sửa sai (nếu có)

Cho HS làm bài tập sau:

GV vẽ hình lên bảng.

Để chứng minh AC=AD ta chứng minh như thế nào?

Để chứng minh AM=AN ta chứng minh điều gì?

Gọi một HS lên bảng trình bày bài làm. HS đọc yêu cầu của bài toán sau đó vẽ hình vào vở.

Ta đi chứng minh AEMF có ba góc vuông.

Ta có thể chứng minh được , , vuông.

Ta chứng minh tam giác AMB cân và ME là tia phân giác của góc AMB

Ta chứng minh tam giác AMC cân và MF là tia phân giác của góc AMC

MO và MO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên hai tia đó vuông góc với nhau.

Ta đi chứng minh ME.MO và MF.MO’ cùng bằng một tích nào đó.

Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp almf bài vào vở của mình.

OO’ đi qua một điểm nằm trên đường tròn và vuông góc với bán kính của đường tròn tại điểm đó.

HS đứng tại chỗ trả lời.

Tâm của đường tròn đường kính OO’ là trung điểm của đoạn OO’.

Ta phải chứng minh BC đi qua một điểm và vuông góc với bán kính tại điểm đó.

Ta chứng minh M thuộc đường tròn tâm I và IM vuông góc với BC.

Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình

HS nhận xét bài làm của bạn

HS đọc yêu cầu và vẽ hình của bài tập 43

Trước tiên ta kẻ thêm OM AC; O’N AB sau đó chứng minh AM=AN

Ta chứng minh IA là đường trung bình của hình thang OMNO’.

Một HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm bài vào vở của mình. Bài 42/128

a/ MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên MA=MB và

Tam giác AMB cân tại M, ME là tia phân giác của góc AMB nên ME AB

Chứng minh tương tự ta có: MA=MC, và MF AC.

MO và MO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên MO MO’

Tứ giác AEMF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.

b/ Tam giác MAO vuông tại A, AE MO nên ME.MO=MA2

Tương tự ta có: MF.MO’=MA2

Suy ra ME.MO=MF.MO’

c/ Từ câu a ta có MA=MB=MC nên đường tròn đường kính BC có tâm là M và bán kính MA; OO’ vuông góc với MA tại A nên OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M;MA)

d/ Gọi I là trung điểm của OO’. Khi đó I là tâm của đường tròn có đường kính là OO’, IM là bán kính ( vì MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuôngMOO’)

IM là đường trung bình của hình thang OBCO’ nên IM//OB//O’C do đó IM BC.

BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.

Bài 43/128

a/ Kẻ OM AC; O’N AB. Hình thang OMNO’ có OI=IO’ IA//OM//O’N nên AM=AN. Ta lại có AC=2AM; AD=2AN nên AC=AD

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 34: Ôn tập chương II (tiếp) - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:17	Ngày soạn: 27/12/2005	Ngày giảng: 29/12/2005
Tiết 34: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Tiếp)
Mục tiêu
– HS được ôn tập các kiến thức về đường tròn, các kiến thức liên quan đến đường tròn.
– Rèn kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào giải các bài tập.
– Giáo dục tính chính xác trong khi vẽ hình, trình bày khoa học.
Phương tiện dạy học: 
– GV:Compa, thước thẳng, giáo án, SGK, SGV.
– HS: Ôn tập các kiến thức về đường tròn, thước kẻ, com pa.
Tiến trình dạy học:
Ổn định: 9/6	9/7
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài ghi
Hoạt động 1: Ôn tập 
Cho HS làm bài 42/128
GV vẽ hình lên bảng
Để chứng minh AEMF là hình chữ nhật ta chứng minh điều gì?
Quan sát hình vẽ và cho biết ta có thể chứng minh những góc nào bằng 900?
Để chứng minh góc E vuông ta làm như thế nào?
Để chứng minh góc F vuông ta làm như thế nào?
Để chứng minh góc M vuông ta làm như thế nào?
Để chứng minh ME.MO =MF.MO’ ta chứng minh điều gì?
Cho một HS lên bảng làm bài.
Để chứng minh OO’ là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC ta phải chứng minh điều gì?
Gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
Hãy tìm tâm của đường tròn đường kính OO’?
Muốn chứng minh BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm I ta phải chứng minh điều gì?
Ta chứng minh như thế nào?
Gọi một HS lên bảng làm bài.
Gọi HS nhận xét 
GV nhận xét và sửa sai (nếu có)
Cho HS làm bài tập sau:
GV vẽ hình lên bảng.
Để chứng minh AC=AD ta chứng minh như thế nào?
Để chứng minh AM=AN ta chứng minh điều gì?
Gọi một HS lên bảng trình bày bài làm.
HS đọc yêu cầu của bài toán sau đó vẽ hình vào vở.
Ta đi chứng minh AEMF có ba góc vuông.
Ta có thể chứng minh được , , vuông.
Ta chứng minh tam giác AMB cân và ME là tia phân giác của góc AMB 
Ta chứng minh tam giác AMC cân và MF là tia phân giác của góc AMC
MO và MO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên hai tia đó vuông góc với nhau.
Ta đi chứng minh ME.MO và MF.MO’ cùng bằng một tích nào đó.
Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp almf bài vào vở của mình.
OO’ đi qua một điểm nằm trên đường tròn và vuông góc với bán kính của đường tròn tại điểm đó.
HS đứng tại chỗ trả lời.
Tâm của đường tròn đường kính OO’ là trung điểm của đoạn OO’.
Ta phải chứng minh BC đi qua một điểm và vuông góc với bán kính tại điểm đó.
Ta chứng minh M thuộc đường tròn tâm I và IM vuông góc với BC.
Một HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở của mình
HS nhận xét bài làm của bạn
HS đọc yêu cầu và vẽ hình của bài tập 43
Trước tiên ta kẻ thêm OMAC; O’NAB sau đó chứng minh AM=AN
Ta chứng minh IA là đường trung bình của hình thang OMNO’.
Một HS lên bảng trình bày, HS cả lớp làm bài vào vở của mình.
Bài 42/128
a/ MA và MB là các tiếp tuyến của (O) nên MA=MB và 
Tam giác AMB cân tại M, ME là tia phân giác của góc AMB nên MEAB
Chứng minh tương tự ta có: MA=MC, và MFAC.
MO và MO’ là các tia phân giác của hai góc kề bù nên MOMO’
Tứ giác AEMF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật.
b/ Tam giác MAO vuông tại A, AEMO nên ME.MO=MA2
Tương tự ta có: MF.MO’=MA2
Suy ra ME.MO=MF.MO’
c/ Từ câu a ta có MA=MB=MC nên đường tròn đường kính BC có tâm là M và bán kính MA; OO’ vuông góc với MA tại A nên OO’ là tiếp tuyến của đường tròn (M;MA)
d/ Gọi I là trung điểm của OO’. Khi đó I là tâm của đường tròn có đường kính là OO’, IM là bán kính ( vì MI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuôngMOO’)
IM là đường trung bình của hình thang OBCO’ nên IM//OB//O’C do đó IMBC. 
BC vuông góc với IM tại M nên BC là tiếp tuyến của đường tròn đường kính OO’.
Bài 43/128
a/ Kẻ OMAC; O’NAB. Hình thang OMNO’ có OI=IO’ IA//OM//O’N nên AM=AN. Ta lại có AC=2AM; AD=2AN nên AC=AD
Hoạt động 2: Hướng dẫn dặn dò
Bài tập về nhà: 43(b)/128
Chép bài tập sau:
1/ Cho hai đường tròn (O) và (O’) tiếp xúc ngoài tại A. Gọi BC là tiếp tuyến chung của hai đường tròn, B(O), C(O’). Đường vuông góc với OO’ tại A cắt BC ở I.
a/ Tính số đo góc BAC.
b/ Gọi K là trung điểm của OO’. Chứng minh rằng IK=
c/ Chứng minh rằng BC là tiếp tuyến của đường tròn (K;KO)
2/ Cho đường tròn (O;15), day BC có độ dài 24. Các tiếp tuyến của đường tròn tại B và C cắt nhau ở A. Gọi H là giao điểm của OA và BC.
a/ Chứng minh rằng: HB=HC
b/ Tính OH, OA

Tài liệu đính kèm:

  • doct34.doc