I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn, T/c đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
2. Kỹ năng:
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích , chứng minh thông qua các bài tập.
3. Thái độ:
Cẩn thận chính xác trong vẽ hình, tinh thần hợp tác.
II. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thước, com pa.
HS: + Ôn tập các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn, T/c đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn.
+ Thước , com pa, ê ke
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Kiểm tra. ( 8 Phút)
Y/c : Lớp trưởng báo cáo sĩ số .
HS1: Chữa bài 35/ 122 (SGK)
HS 2: Chữa bài 38/ 123 (SGK)
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Giải bài tập. ( 35 Phút)
Bài 37/ 123 (SGK)
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình và GV hướng dẫn học sinh cách chứng minh.
Y/c HS trong lớp nhận xét.
Bài 39/ 123 (SGK)
GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình .
? Để chứng minh ^BAC = 900 ta chứng minh như thế nào ?
? Chứng minh ABC vuông tại A ta làm như thế nào ?
? IA là gì của ABC và IA như thế nào với BC ?
? Để chứng minh ^OIO = 900 ta làm như thế nào ?
? IO và IO như thế nào với nhau ? Vì sao ?
? Muốn tính BC ta cần biết thêm đoạn nào ?
? Tính AI như thế nào ?
Hoạt động 3: Hướng dần về nhà. ( 2 Phút)
+ Học và làm tiếp các bài tập ở SBT.
+ Ôn tập toàn bộ lí thuyết trong chương II.
+ Trả lời trước các câu hỏi ở phần ôn tập chương II.
+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số .
HS1: Điền đáp án vào bảng.
HS 2:
a) Nằm trên đường tròn (O; 4cm)
b) Nằm trên đường tròn (O; 2cm)
LUYỆN TẬP
Bài 37/ 123 (SGK)
+ Giả sử C nằm giữa A và D
D nằm giữa B và C
Ta phải chứng minh AC = BD
+ Hạ OH CD vậy OH AB
Theo định lí đường kính vuông góc với dây
HC = HD ; HA = HB
AC = BD (đpcm)
Bài 39/ 123 (SGK)
HS vẽ hình:
HS chứng minh
a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có:
IB = IA ; IC = IA
IA = IB = IC = BC
ABC vuông tại A
^BAC = 900. ( đpcm )
b) Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau :
IO là phân giác của ^AIB
IO là phân giác của ^AIC
Mà ^AIB và ^AIC là 2 góc kề bù
IO IO I hay ^OIO = 900.
c) Xét vuông OIO có IA là đường cao . Theo hệ thức lượng trong vuông ta có:
IA2 = OA. OA
IA = = 6 cm
+ Xét vuông ABC có trung tuyến AI
AI = BC BC = 2. AI = 2. 6
BC = 12cm
Ngày soạn: 08/12/2008 Ngày giảng: 08/12/2008 9A; 10/12/2008 9B. Tiết 32. Luyện tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn, T/c đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích , chứng minh thông qua các bài tập. 3. Thái độ: Cẩn thận chính xác trong vẽ hình, tinh thần hợp tác. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các bài tập, thước, com pa. HS: + Ôn tập các kiến thức về vị trí tương đối của 2 đường tròn, T/c đường nối tâm, tiếp tuyến chung của 2 đường tròn. + Thước , com pa, ê ke III. Tổ chức hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Kiểm tra. ( 8 Phút) Y/c : Lớp trưởng báo cáo sĩ số . HS1: Chữa bài 35/ 122 (SGK) HS 2: Chữa bài 38/ 123 (SGK) GV nhận xét và cho điểm. Hoạt động 2: Giải bài tập. ( 35 Phút) Bài 37/ 123 (SGK) GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình và GV hướng dẫn học sinh cách chứng minh. Y/c HS trong lớp nhận xét. Bài 39/ 123 (SGK) GV cho 1 HS lên bảng vẽ hình . ? Để chứng minh ^BAC = 900 ta chứng minh như thế nào ? ? Chứng minh D ABC vuông tại A ta làm như thế nào ? ? IA là gì của D ABC và IA như thế nào với BC ? ? Để chứng minh ^OIO’ = 900 ta làm như thế nào ? ? IO và IO’ như thế nào với nhau ? Vì sao ? ? Muốn tính BC ta cần biết thêm đoạn nào ? ? Tính AI như thế nào ? Hoạt động 3: Hướng dần về nhà. ( 2 Phút) + Học và làm tiếp các bài tập ở SBT. + Ôn tập toàn bộ lí thuyết trong chương II. + Trả lời trước các câu hỏi ở phần ôn tập chương II. + Lớp trưởng báo cáo sĩ số . HS1: Điền đáp án vào bảng. HS 2: Nằm trên đường tròn (O; 4cm) Nằm trên đường tròn (O; 2cm) Luyện tập Bài 37/ 123 (SGK) + Giả sử C nằm giữa A và D D nằm giữa B và C Ta phải chứng minh AC = BD + Hạ OH ^ CD vậy OH ^ AB Theo định lí đường kính vuông góc với dây ị HC = HD ; HA = HB ị AC = BD (đpcm) Bài 39/ 123 (SGK) HS vẽ hình: HS chứng minh a) Theo tính chất tiếp tuyến ta có: IB = IA ; IC = IA ị IA = IB = IC = BC ị D ABC vuông tại A ị ^BAC = 900. ( đpcm ) b) Theo tính chất tiếp tuyến cắt nhau : IO là phân giác của ^AIB IO’ là phân giác của ^AIC Mà ^AIB và ^AIC là 2 góc kề bù ị IO ^ IO’ º I hay ^OIO’ = 900. c) Xét D vuông OIO’ có IA là đường cao . Theo hệ thức lượng trong D vuông ta có: IA2 = OA. O’A ị IA = = 6 cm + Xét D vuông ABC có trung tuyến AI AI = BC ị BC = 2. AI = 2. 6 BC = 12cm
Tài liệu đính kèm: