Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 30, Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 30, Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

HS nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn. T/c của 2 đường tròn tiếp xúc nhau ( Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm). T/c của 2 đường tròn cắt nhau ( 2 giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).

2. Kỹ năng:

Biết vận dụng T/c 2 đường tròn tiếp xúc nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.

3. Thái độ:

Tích cực trong học tập, tinh thần hợp tác nhóm.

II. Chuẩn bị:

GV: 1 đường tròn bằng dây thép , bảng phụ vẽ sẵn các hình, thước, com pa, êke.

HS: Ôn tập định lí về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn, thước, com pa.

III. Tổ chức hoạt động dạy – Học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Kiểm tra. ( 8 Phút)

Y/c: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

GV nêu Y/c kiểm tra

HS1: Nêu tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.

HS 2: Nêu vị trí tương đối, hệ thức giữa d và R của đường thẳng với đường tròn.

GV nhận xét và cho điểm.

ĐVĐ: Đối với 2 đường tròn phân biệt thì có bao nhiêu vị trí tương đối ? Các vị trí đó có những tính chất gì ? Để biết được điều đó ta nghiên cứu trong bài học hôm nay.

Hoạt động 2: Xét vị trí tương đối của 2 đường tròn. ( 12 Phút)

? Vì sao 2 đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung ?

GV: Vẽ 1 đường tròn (O) lên bảng và dùng đường tròn bằng dây thép dịch chuyển để HS thấy được lần lượt 3 vị trí tương đối của đường tròn.

GV: Y/c HS quan sát kĩ để vẽ lại hình

+ Y/c HS vẽ hình trường hợp 2 đường tròn cắt nhau.

? Hai đường tròn cắt nhau có đặc điểm gì ? Đoạn AB gọi là gì ?

 + Y/c HS vẽ hình trường hợp 2 đường tròn tiếp xúc nhau.

? Hai đường tròn tiếp xúc nhau có đặc điểm gì ? Điểm A gọi là gì ?

+ Y/c HS vẽ hình trường hợp 2 đường tròn không không giao nhau.

? Hai đường tròn không giao nhau có đặc điểm gì ?

Hoạt động 3: Tính chất đường nối tâm. ( 20 Phút)

GV vẽ hình:

OO là đường nối tâm cắt (O) tại C ; D và cắt (O) tại E; F

? Tại sao đường nối tâm là trục đối xứng của 2 đường tròn đó ?

GV nêu ? 2 và hình vẽ trên bảng phụ

? Từ bài tập trên ta rút ra được T/c gì ?

GV cho HS phát biểu định lí.

GV nêu ? 3 và hình vẽ trên bảng phụ

GV cho 1 HS lên bảng trình bày.

Y/c HS trong lớp thảo luận.

GV nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. ( 5 Phút)

GV cho HS nhắc lại các vị trí tương đối của 2 đường tròn và T/c đường nối tâm.

*Về nhà:

+ Làm bài tập 33; 34;/ 119 SGK

+ Học thuộc tính chất.

+ Ôn bất đẳng thức trong tam giác

+ Đọc và nghiên cứu trước bài 8 “Vị trí tương đối của hai đường tròn”

+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số.

HS lên bảng trả lời như SGK

I. Ba vị trí tương đối của đường tròn:

HS trả lời:

+ Vì qua 3 điểm không thẳng hàng ta chỉ xác định được 1 đường tròn. Nếu 2 đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng sẽ trùng nhau Vậy 2 đường tròn phân biệt không thể có nhiều hơn 2 điểm chung.

HS quan sát GV giới thiệu 3 vị trí tương đối của đường tròn.

1 – Hai đường tròn cắt nhau.

(O) và (O) có 2 điểm chung gọi là 2 đường tròn cắt nhau.

A và B gọi là 2 giao điểm.

AB gọi là dây chung.

2 – Hai đường tròn tiếp xúc nhau

Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong

Hai đường tròn tiếp xúc nhau có 1 điểm chung. ( A gọi là tiếp điểm)

3 – Hai đường tròn không giao nhau

ở ngoài nhau Đựng nhau

Hai đường tròn không giao nhau không có điểm chung

II. Tính chất đường nối tâm

HS: Đường kính CD là trục đối xứng của (O) . Đường kính EF là trục đối xứng của (O)

 Đường nối tâm OO là trục đối xứng của hình gồm cả 2 đường tròn.

? 2: HS lên bảng làm

a) Có OA = OB = R (O)

 OA = OB = R (O)

 OO là đường trung trực của AB.

b) A là điểm duy nhất của 2 đường tròn. Nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình. Tức là A đối xứng với chính nó. Vậy A phải nằm trên đường nối tâm.

*Định lí: SGK / 119

? 3 HS trả lời:

a) (O) và (O) cắt nhau tại A và B.

b) AC là đường kính của (O)

 AD là đường kính của (O)

Xét ABC có OA = OC = R

IA = IB ( T/c đường nối tâm)

 OI là đường trung bình của ABC

 OI // CB hay OO // BC

Chứng minh tương tự ta có: BD // OO

Vậy OO // BC; BD // OO và BC; BD cùng cách OO là IB về cùng 1 phía

 C; B; D thẳng hàng (đpcm)

HS trả lời câu hỏi của GV

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 177Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 30, Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/11/2008
Ngày giảng: 01/12/2008 9A; 03/12/2008 9B.
Tiết 30. Bài 7: Vị trí tương đối của hai đường tròn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
HS nắm được 3 vị trí tương đối của hai đường tròn. T/c của 2 đường tròn tiếp xúc nhau ( Tiếp điểm nằm trên đường nối tâm). T/c của 2 đường tròn cắt nhau ( 2 giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm).
2. Kỹ năng:
Biết vận dụng T/c 2 đường tròn tiếp xúc nhau, tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh. Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán.
3. Thái độ:
Tích cực trong học tập, tinh thần hợp tác nhóm.
II. Chuẩn bị:
GV: 1 đường tròn bằng dây thép , bảng phụ vẽ sẵn các hình, thước, com pa, êke.
HS: Ôn tập định lí về sự xác định đường tròn, tính chất đối xứng của đường tròn, thước, com pa.
III. Tổ chức hoạt động dạy – Học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Kiểm tra. ( 8 Phút)
Y/c: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
GV nêu Y/c kiểm tra
HS1: Nêu tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau.
HS 2: Nêu vị trí tương đối, hệ thức giữa d và R của đường thẳng với đường tròn.
GV nhận xét và cho điểm.
ĐVĐ: Đối với 2 đường tròn phân biệt thì có bao nhiêu vị trí tương đối ? Các vị trí đó có những tính chất gì ? Để biết được điều đó ta nghiên cứu trong bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Xét vị trí tương đối của 2 đường tròn. ( 12 Phút)
? Vì sao 2 đường tròn phân biệt không thể có quá 2 điểm chung ?
GV: Vẽ 1 đường tròn (O) lên bảng và dùng đường tròn bằng dây thép dịch chuyển để HS thấy được lần lượt 3 vị trí tương đối của đường tròn.
GV: Y/c HS quan sát kĩ để vẽ lại hình
+ Y/c HS vẽ hình trường hợp 2 đường tròn cắt nhau.
? Hai đường tròn cắt nhau có đặc điểm gì ? Đoạn AB gọi là gì ?
 + Y/c HS vẽ hình trường hợp 2 đường tròn tiếp xúc nhau.
? Hai đường tròn tiếp xúc nhau có đặc điểm gì ? Điểm A gọi là gì ?
+ Y/c HS vẽ hình trường hợp 2 đường tròn không không giao nhau.
? Hai đường tròn không giao nhau có đặc điểm gì ? 
Hoạt động 3: Tính chất đường nối tâm. ( 20 Phút)
GV vẽ hình:
OO’ là đường nối tâm cắt (O) tại C ; D và cắt (O’) tại E; F
? Tại sao đường nối tâm là trục đối xứng của 2 đường tròn đó ?
GV nêu ? 2 và hình vẽ trên bảng phụ
? Từ bài tập trên ta rút ra được T/c gì ?
GV cho HS phát biểu định lí.
GV nêu ? 3 và hình vẽ trên bảng phụ
GV cho 1 HS lên bảng trình bày.
Y/c HS trong lớp thảo luận.
GV nhận xét
Hoạt động 4: Củng cố – Hướng dẫn về nhà. ( 5 Phút)
GV cho HS nhắc lại các vị trí tương đối của 2 đường tròn và T/c đường nối tâm.
*Về nhà:
+ Làm bài tập 33; 34;/ 119 SGK
+ Học thuộc tính chất.
+ Ôn bất đẳng thức trong tam giác
+ Đọc và nghiên cứu trước bài 8 “Vị trí tương đối của hai đường tròn”
+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
HS lên bảng trả lời như SGK
I. Ba vị trí tương đối của đường tròn:
HS trả lời:
+ Vì qua 3 điểm không thẳng hàng ta chỉ xác định được 1 đường tròn. Nếu 2 đường tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng sẽ trùng nhau à Vậy 2 đường tròn phân biệt không thể có nhiều hơn 2 điểm chung.
HS quan sát GV giới thiệu 3 vị trí tương đối của đường tròn.
1 – Hai đường tròn cắt nhau.
(O) và (O’) có 2 điểm chung gọi là 2 đường tròn cắt nhau.
A và B gọi là 2 giao điểm.
AB gọi là dây chung.
2 – Hai đường tròn tiếp xúc nhau
Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong
Hai đường tròn tiếp xúc nhau có 1 điểm chung. ( A gọi là tiếp điểm)
3 – Hai đường tròn không giao nhau
ở ngoài nhau Đựng nhau
Hai đường tròn không giao nhau không có điểm chung
II. Tính chất đường nối tâm
HS: Đường kính CD là trục đối xứng của (O) . Đường kính EF là trục đối xứng của (O’)
à Đường nối tâm OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả 2 đường tròn.
? 2: HS lên bảng làm 
a) Có OA = OB = R (O)
 O’A = O’B = R’ (O’)
ị OO’ là đường trung trực của AB.
b) A là điểm duy nhất của 2 đường tròn. Nên A phải nằm trên trục đối xứng của hình. Tức là A đối xứng với chính nó. à Vậy A phải nằm trên đường nối tâm.
*Định lí: SGK / 119
? 3 HS trả lời:
a) (O) và (O’) cắt nhau tại A và B.
b) AC là đường kính của (O) 
 AD là đường kính của (O’)
Xét DABC có OA = OC = R 
IA = IB ( T/c đường nối tâm)
ị OI là đường trung bình của DABC
ị OI // CB hay OO’ // BC
Chứng minh tương tự ta có: BD // OO’
Vậy OO’ // BC; BD // OO’ và BC; BD cùng cách OO’ là IB về cùng 1 phía
ị C; B; D thẳng hàng (đpcm)
HS trả lời câu hỏi của GV

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 (T30).doc