Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Luyện tập - Năm học 2008-2009

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Luyện tập - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

Củng cố các tính chất tiếp tuyến của đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.

2. Kỹ năng:

Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào giải các bài tập tính toán và chứng minh.

3. Thái độ:

Lòng yêu thích môn toán, tính cẩn thận.

II. Chuẩn bị:

GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi bài tập và vẽ hình.

HS: Thước kẻ, com pa và ôn tập các ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.

III. Tổ chức hoạt động dạy – học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Kiểm tra. ( 25 Phút)

Y/c: Lớp trưởng báo cáo sĩ số

GV nêu Y/c kiểm tra.

HS1: Chữa bài 26 (a; b) SGK/ 115

GV hướng dẫn học sinh làm.

HS làm song phần a; b

GV nhận xét và cho HS trong lớp làm tiếp phần c)

Y/c 1 HS lên bảng trình bày phần c)

HS 2: Chữa bài 27 / 115 SGK

GV nhận xét và cho điểm.

Hoạt động 2: Giải bài tập. ( 18 Phút)

GV nêu bài 30/ 116 SGK và hình vẽ trên bảng phụ.

? Chứng minh ^COD = 900 ta làm như thế ?

? Em có nhận xét gì về góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù ?

? Để chứng minh CD = AC + BD ta làm như thế nào ?

HS đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh CD = AC + BD.

? Hãy so sánh AC. BD và CM. MD ?

? OM là gì của tam giác vuông COD ?

? OM có quan hên như thế nào với CM và MD ?

Vậy ta có kết luận gì ?

Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. ( 2 Phút)

+ Làm tiếp các bài tập 54; 55; 56; 61

( SGK/ 135 – 137)

+ Ôn tập định lí về sự xác định đường tròn , tính chất đối xứng của đường tròn. + Lớp trưởng báo cáo sĩ số

HS1:

Bài 26 SGK/ 115

a) AB = AC ( T/c tiếp tuyến cắt nhau)

OB = OC = R

 OA là trung trực của BC.

 OA BC H

b) Xét CBD có HC = HB (OA BC)

OD = OC = R

 OH là đường trung bình của CBD

 OH // BD hay OA // BD (đpcm)

c) Xét vuông BAO :

Theo Py-ta-go ta có:

AB = =2cm

SinBAO = ^BAO = 300

 ^ABC = 600.

 ABC có AB = AC ( T/c tiếp tuyến)

 ABC đều

 AB = AC = BC = 2cm

HS 2:

Bài 27/ 115 SGK

Theo T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có:

DM = DB ; ME = CE.

+ Chu vi ADE là:

p = AD + DE + AF

 = AD + MD + ME + AE

 = AD + DB + CE + AE

 = AB + AC = 2AB ( Vì AB = AC)

LUYỆN TẬP

Bài 30/ 116 SGK

a) Theo tính chất tiếp tuyến

OC là phân giác của ^AOM

OD là phân giác của ^BOM

Mà ^AOM và ^BOM là 2 góc kề bù

 OC OD hay ^COD = 900. (đpcm)

b) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau

Ta có: AC = CM ; BD = MD

Mà CD = CM + MD

 CD = AC + BD ( đpcm)

c) Ta có: AC. BD = CM. MD

Trong vuông COD có OM CD

 CM. MD = OM2 ( Hệ thức trong tam giác vuông)

 AC. BD = OM2 = R2. (Không đổi)

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 79Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 29: Luyện tập - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 26/11/2008
Ngày giảng: 28/11/2008 9A; 29/11/2008 9B.
Tiết 29: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Củng cố các tính chất tiếp tuyến của đường tròn, đường tròn nội tiếp tam giác.
2. Kỹ năng:
Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của tiếp tuyến vào giải các bài tập tính toán và chứng minh.
3. Thái độ:
Lòng yêu thích môn toán, tính cẩn thận...
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, com pa, bảng phụ ghi bài tập và vẽ hình.
HS: Thước kẻ, com pa và ôn tập các ĐN, t/c, dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn.
III. Tổ chức hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: ổn định tổ chức - Kiểm tra. ( 25 Phút)
Y/c: Lớp trưởng báo cáo sĩ số
GV nêu Y/c kiểm tra.
HS1: Chữa bài 26 (a; b) SGK/ 115
GV hướng dẫn học sinh làm.
HS làm song phần a; b 
GV nhận xét và cho HS trong lớp làm tiếp phần c)
Y/c 1 HS lên bảng trình bày phần c)
HS 2: Chữa bài 27 / 115 SGK
GV nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2: Giải bài tập. ( 18 Phút)
GV nêu bài 30/ 116 SGK và hình vẽ trên bảng phụ.
? Chứng minh ^COD = 900 ta làm như thế ?
? Em có nhận xét gì về góc tạo bởi 2 tia phân giác của 2 góc kề bù ? 
? Để chứng minh CD = AC + BD ta làm như thế nào ?
HS đứng tại chỗ trình bày cách chứng minh CD = AC + BD.
? Hãy so sánh AC. BD và CM. MD ?
? OM là gì của tam giác vuông COD ?
? OM có quan hên như thế nào với CM và MD ? 
Vậy ta có kết luận gì ?
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. ( 2 Phút)
+ Làm tiếp các bài tập 54; 55; 56; 61 
( SGK/ 135 – 137)
+ Ôn tập định lí về sự xác định đường tròn , tính chất đối xứng của đường tròn.
+ Lớp trưởng báo cáo sĩ số
HS1:
Bài 26 SGK/ 115
a) AB = AC ( T/c tiếp tuyến cắt nhau)
OB = OC = R 
ị OA là trung trực của BC.
ị OA ^ BC º H
b) Xét D CBD có HC = HB (OA ^BC)
OD = OC = R 
ị OH là đường trung bình của DCBD
ị OH // BD hay OA // BD (đpcm)
c) Xét D vuông BAO :
Theo Py-ta-go ta có:
AB = =2cm
SinBAO = ị ^BAO = 300
ị ^ABC = 600.
D ABC có AB = AC ( T/c tiếp tuyến)
 ị D ABC đều
 ị AB = AC = BC = 2cm
HS 2:
Bài 27/ 115 SGK
Theo T/c 2 tiếp tuyến cắt nhau ta có:
DM = DB ; ME = CE.
+ Chu vi D ADE là:
p = AD + DE + AF 
 = AD + MD + ME + AE
 = AD + DB + CE + AE
 = AB + AC = 2AB ( Vì AB = AC)
Luyện tập
Bài 30/ 116 SGK
a) Theo tính chất tiếp tuyến 
OC là phân giác của ^AOM
OD là phân giác của ^BOM
Mà ^AOM và ^BOM là 2 góc kề bù 
ị OC ^ OD hay ^COD = 900. (đpcm)
b) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau
Ta có: AC = CM ; BD = MD
Mà CD = CM + MD 
ị CD = AC + BD ( đpcm)
c) Ta có: AC. BD = CM. MD
Trong D vuông COD có OM ^ CD
ị CM. MD = OM2 ( Hệ thức trong tam giác vuông)
ị AC. BD = OM2 = R2. (Không đổi)

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 (T29).doc