Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7')
Nêu nội dung định lý 1 và định lý 2.
Ngoài các hệ thức trên còn có các hệ thức liên hệ giữa đường cao với cạnh huyền và các cạnh góc vuông. HS đứng tại chỗ trả lời nội dung hai định lý đã học và viết các hệ thức tương ứng.
Hoạt động 2: Hệ thức 3 và 4 (19')
GV nêu nội dung của định lý 3 sau đó cho HS nhắc lại nội dung của định lý.
Cho HS làm ?2/67
GV hướng dẫn HS tìm cách chứng minh định lý bằng phương pháp “phân tích đi lên”, qua đó luyện cho HS một phương pháp giải toán thường dùng
Ngoài cách chứng minh trên ta còn có thể áp dụng công thức tính diện tích tam giác để chứng minh.
Từ hệ thức 3, GV hướng dẫn HS biến đổi để đến được hệ thức 4.
Qua đó GV phát biểu thành định lý rồi cho HS nhắc lại nội dung của định lý.
GV cho học sinh nghiên cứu ví dụ 3 SGK/67 trong năm phút
Bài toán yêu cầu chúng ta tìm điều gì?
Bài toán cho ta biết điều gì?
Vậy ta sử dụng hệ thức nào để tính độ dài cạnh huyền?
Yêu cầu HS về nhà trình bày lại ví dụ vào vở.
HS nhắc lại nội dung định lý 3
HS cả lớp làm ?2/67 vào vở theo cá nhân.
Một HS đứng tại chỗ trình bày cách làm.
Quan sát cách làm và trả lời các câu hỏi để biến đổi từ hệ thức 3 thành hệ thức 4
HS nhắc lại nội dung của định lý.
HS nghiên cứu ví dụ 3 trong năm phút
Tìm độ dài đường cao ứng với cạnh huyền
Cho biết độ dài các cạnh góc vuông
Ta sử dụng hệ thức 4
Định lý 3:
Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng.
b.c = a.h
?2: Xét và có:
= = 900 (gt)
: chung
AC.BA=BC.HA
Hay b.c=a.h
Định lý 4:
Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông.
Ví dụ 3 : Xem SGK/67
Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn : 23/ 08 / 2009 Ngày dạy : §1. MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (Tiếp) A. Mục tiêu: - HS nắm được các hệ thức khác trong tam giác vuông, hiểu được cách chứng minh, áp dụng được vào bài tập. - Rèn kỹ năng phân tích, lập luận, chứng minh lôgíc. - Giáo dục tính chịu khó, yêu khoa học. B. Phương tiện dạy học: - GV: Thước thẳng, eke, thước đo góc - HS: Học lại các kiến thức về tam giác đồng dạng, thước thẳng, eke. C. Tiến trình dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7') Nêu nội dung định lý 1 và định lý 2. Ngoài các hệ thức trên còn có các hệ thức liên hệ giữa đường cao với cạnh huyền và các cạnh góc vuông. HS đứng tại chỗ trả lời nội dung hai định lý đã học và viết các hệ thức tương ứng. Hoạt động 2: Hệ thức 3 và 4 (19') GV nêu nội dung của định lý 3 sau đó cho HS nhắc lại nội dung của định lý. Cho HS làm ?2/67 GV hướng dẫn HS tìm cách chứng minh định lý bằng phương pháp “phân tích đi lên”, qua đó luyện cho HS một phương pháp giải toán thường dùng Ngoài cách chứng minh trên ta còn có thể áp dụng công thức tính diện tích tam giác để chứng minh. Từ hệ thức 3, GV hướng dẫn HS biến đổi để đến được hệ thức 4. Qua đó GV phát biểu thành định lý rồi cho HS nhắc lại nội dung của định lý. GV cho học sinh nghiên cứu ví dụ 3 SGK/67 trong năm phút Bài toán yêu cầu chúng ta tìm điều gì? Bài toán cho ta biết điều gì? Vậy ta sử dụng hệ thức nào để tính độ dài cạnh huyền? Yêu cầu HS về nhà trình bày lại ví dụ vào vở. HS nhắc lại nội dung định lý 3 HS cả lớp làm ?2/67 vào vở theo cá nhân. Một HS đứng tại chỗ trình bày cách làm. Quan sát cách làm và trả lời các câu hỏi để biến đổi từ hệ thức 3 thành hệ thức 4 HS nhắc lại nội dung của định lý. HS nghiên cứu ví dụ 3 trong năm phút Tìm độ dài đường cao ứng với cạnh huyền Cho biết độ dài các cạnh góc vuông Ta sử dụng hệ thức 4 Định lý 3: Trong một tam giác vuông, tích hai cạnh góc vuông bằng tích của cạnh huyền và đường cao tương ứng. b.c = a.h ?2: Xét và có: = = 900 (gt) : chung AC.BA=BC.HA Hay b.c=a.h Định lý 4: Trong một tam giác vuông, nghịch đảo của bình phương đường cao ứng với cạnh huyền bằng tổng các nghịch đảo của bình phương hai cạnh góc vuông. Ví dụ 3 : Xem SGK/67 Hoạt động 3: Củng cố. (10') Cho HS làm bài 3/69, sau đó gọi hai HS lần lượt lên bảng làm bài Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét và sửa sai (nếu có) HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó hai HS lần lượt lên bảng trình bày bài làm của mình. HS dưới lớp nhận xét bài làm của hai bạn trên bảng Bài 3/69. Áp dụng định lý Pitago ta có: y2= 52+72 =25+49 = 74 Suy ra y= Theo hệ thức 4 ta có: x.y=5.7=35 Suy ra x= Hoạt động 4: Có thể em chưa biết (7') Cho HS đọc nội dung phần “Có thể em chưa biết” trang 68 GV giải thích thêm về khái niệm trung bình nhân. HS đọc nội dung của phần “Có thể em chưa biết” trang 68 Hoạt động 5: Hướng dẫn dặn dò (2') Bài tập về nhà : 4,5,6/69 SGK 4,5,6/90 SBT Học thuộc 4 định lý Xem trước các bài tập phần luyện tập
Tài liệu đính kèm: