Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Anh Phong

Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Anh Phong

I-MỤC TIÊU :

-HSNhận biết được các cặp tam giác đồng dạng

-Biết thiết lập các hệ thức của định lý 3 và 4 dưới sự dẫn dắt của giáo viên

-Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập

II-CHUẨN BỊ :

-HS chuẩn bị các bài?2 sgk, định lý Pi ta go , các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông

-Gvbảng phụ ghi nội dung bài tập 3;4 ( hình vẽ)

III-TIẾN TTRÌNH DẠY HỌC :

 1-On định : kiểm tra sĩ số học sinh

 2-Các hoạt động chủ yếu :

Hoạt động của Gv Hoạt động của HS Ghi bảng

Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ

*Nêu định lý và viết công thức tổng quát của định lý 1

Làm bài tập 1b

*Nêu định lý và công thức của ĐL2 , làm bài tập 2:

Hoạt động 2:Định lý 3 :

-Gv giới thiệu Định lý 3 ;

-Gọi Hs nhắc lại nhiều lần

? từ định lý 3 kết hợp với hình 1 hãy ghi Gt,Kl của định lý

? để có hệ thức tích cần c/m ta cần có các tì số nào bằng nhau

? muốn có các tỉ số này bằng nhau ta cần chứng minh gì ?

-yêu cầu HS chứng minh 2 tam giác đồng dạng

*GV : phương pháp phân tích như vậy gọi là phương pháp phân tích đi lên (hay dùng)

Hoạt động 3: Định lý 4

-Gv hướng dẫn học sinh từ công thức của định lý 3 biến đổi đưa về công thức ĐL4, và phát biểu định lý 4

Gvgiới thiệu VD3 và dẫn dắt HS tính h?

*Gv giới thiệu chú ý

Hoạt động 4: cũng cố –dặn dò

*Gv khắc sâu nội dung 2 Định lý 3,4 và tầm quan trọng của 2 ĐL này

*Cho Hs làm bài tập 3;4 sgk lên phiếu học tập cá nhân

*Dặn dò :

-Học thuộc 4 định lý và công thức tương ứng

-Làm bài tập 5;6 sgk/69

 HS1 lên bảng làm bài 1b và trả lời câu hỏi

x=7,2; y=12,8

HS2 lên bàng làm bài 2 :

-HS tiếp cận ĐL3

-HS đọc định lý 3 sgk

-GT:tam giác vuông ABC tại A đường cao AH

KL:AB.AC=AH.BC

-Tỉ số :AB/AH=BC/AC

-là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung

-HS ghi nhớ

-ĐL3 thiết lập mqh giữa đường cao ,cạnh huyền, 2 cạnh góc vuông

*HS phát biểu định lý 4

HS tiếp nhận VD3

-HS hệ thống lại các công thức từ ĐL1->ĐL4

-HS làm bài tập 3;4 trên phiếu cá nhân

 B c H a

 c b'

 A b C

1-Định lý 3:

 (SGK)

 bc = ah

 c/m:

AHCABC( là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung )

=>AB/AH=BC/AC

=> AB.AC=AH.BC

Vậy b.c=a.h

2)Định lý 4:

 (SGK)

 c/m:

 sgk/67

*Vd3 :

Sgk

* Chú ý :sgk

Bài tập :

Bài 3:Tính x; y?

 B

 A C

Bài 4:

 

doc 202 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 529Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Anh Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn:15/8/2008
Ngày Dạy:21/8/2008
Tiết 1:MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁCVUÔNG
I-MỤC TIÊU :
-HSNhận biết được các cặp tam giác vuông đồng dạng trong hình 1 
-Biết thiết lập các hệ thức dưới sự dẫn dắt của giáo viên ĐL1 và ĐL2 
-Biết vận dụng các hệ thức trên vào bài tập 
II-CHUẨN BỊ :
HS:Ôn tập các trương hợp đồng dạng của tam giác vuông.
GV :Bảng phụ vẽ hình 1 ,phấn màu 
III-TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG :
	1-Ổn định :kiểm tra sĩ số học sinh
	2-Trong tam giác vuôngnếu biết 2cạnh , một cạnh và một góc nhọn thì có thể tính được các cạnh và góc còn lại không ?
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của HS
Ghi bảng 
Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ 
Tìm các cặp tam giác đồng dạng trong hình 1 
Hoạt động 2:Định lý 1 :
Gv chia lớp thành 2 nhóm ( theo dãõy )
Mỗi nhóm làm một phần sau đó giáo viên tổng kết để đưa ra định lý 1 
Hướng dẫn học sinh chứng minh theo hương phân tích đi lên
Yêu cầu học sinh trình bày bài chứng minh 
* Với Vd1 :cho hs quan sát hình cho biết b’+c’=? 
-yêu cầu HS tính b2+c2 =?
-GV có thể coi đây là cách chứng minh khác của định lý Pi ta go 
Hoạt động 3: một số hệ thức liên quan đến đường cao (ĐL2)
*Gv giới thiệu ĐL2 
*yêu cầu học sinh làm ?1 từ đó suy ra công thức 
*từ kết luận của Đl GV phân tích đi lên để Hs thấy được cần chứng minh 2 tam giác vuông nào đồng dạng => yêu cầu của ?1 là hợp lý 
Gv giới thiệu VD3 sgk/67
Hoạt động 4: cũng cố ( kiểm tra 10 phút)
GV cho hs làm bài trên giấy các bài tập 1 và 2 trong SGK/68 
Gv chốt lại các ý chính trong tiết học 
Dặn dò : Học thuộc 2 định lý và các hệ thức 
Chuẩn bị ĐL3;4
*hs trả lời các cặp tam giác đồng dạng 
*mỗi dãy học sinh làm một phần của ĐL1 trên phiếu cá nhân 
*HS đọc định lý 
*Hs đứng tại chỗ trình bày lại phần chứng minh đl 
*HS quan sát hình :
b’+c’=a
b2+c2=ab’+ac’=a(b’+c’)=
=a.a=a2
*HS tiếp nhận ĐL2 
vì 
(cùng phụ với góc AHB do đó:
suy ra AH2=HB.HC hay h2=b’.c’
*HS làm bài tập 1 và 2 trong 10 phút 
B c'
 H a 
 c b’
A b C
CH=b’;BH=c’ lần lượt là hình chiếu của AC,AB trên cạnh huyền BC 
1:Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu của nó trên cạnh huyền 
ĐL1: (sgk)
b2= ab’ ;c2= ac’
 c/m 
 ( sgk)
2: Một số hệ thức liên quan đến đường cao 
ĐL2: ( sgk )
 h2=b’.c’
 c/m 
vì 
(cùng phụ với góc AHB =>suy ra AH2=HB.HC hay h2=b’.c’
Bài tập :
Kiểm tra 10 phút 
Bài 1.bài 2 sgk/68
a)Tính x+y=10
Theo ĐL1 tính 
x=3,6; y=6,4
b)theo định lý 1 tìm x=7,2=>y=12,8
Bài 2:tìm x2; y2 
=>x; y 
Ngày 18 tháng 8 năm 2008
Kí duyệt:
Ngày soạn:19/8/2008
Ngày dạy: 28/8/2008
Tiết 2: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG
I-MỤC TIÊU :	
-HSNhận biết được các cặp tam giác đồng dạng 
-Biết thiết lập các hệ thức của định lý 3 và 4 dưới sự dẫn dắt của giáo viên 
-Biết vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập 
II-CHUẨN BỊ :
-HS chuẩn bị các bài?2 sgk, định lý Pi ta go , các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 
-Gvbảng phụ ghi nội dung bài tập 3;4 ( hình vẽ)
III-TIẾN TTRÌNH DẠY HỌC :
	1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 
	2-Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của Gv
 Hoạt động của HS
 Ghi bảng 
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ 
*Nêu định lý và viết công thức tổng quát của định lý 1
Làm bài tập 1b
*Nêu định lý và công thức của ĐL2 , làm bài tập 2:
Hoạt động 2:Định lý 3 :
-Gv giới thiệu Định lý 3 ;
-Gọi Hs nhắc lại nhiều lần 
? từ định lý 3 kết hợp với hình 1 hãy ghi Gt,Kl của định lý 
? để có hệ thức tích cần c/m ta cần có các tì số nào bằng nhau
? muốn có các tỉ số này bằng nhau ta cần chứng minh gì ? 
-yêu cầu HS chứng minh 2 tam giác đồng dạng 
*GV : phương pháp phân tích như vậy gọi là phương pháp phân tích đi lên (hay dùng)
Hoạt động 3: Định lý 4 
-Gv hướng dẫn học sinh từ công thức của định lý 3 biến đổi đưa về công thức ĐL4, và phát biểu định lý 4 
Gvgiới thiệu VD3 và dẫn dắt HS tính h?
*Gv giới thiệu chú ý 
Hoạt động 4: cũng cố –dặn dò 
*Gv khắc sâu nội dung 2 Định lý 3,4 và tầm quan trọng của 2 ĐL này 
*Cho Hs làm bài tập 3;4 sgk lên phiếu học tập cá nhân 
*Dặn dò : 
-Học thuộc 4 định lý và công thức tương ứng 
-Làm bài tập 5;6 sgk/69
HS1 lên bảng làm bài 1b và trả lời câu hỏi 
x=7,2; y=12,8
HS2 lên bàng làm bài 2 :
-HS tiếp cận ĐL3 
-HS đọc định lý 3 sgk
-GT:tam giác vuông ABC tại A đường cao AH
KL:AB.AC=AH.BC
-Tỉ số :AB/AH=BC/AC
-là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung 
-HS ghi nhớ 
-ĐL3 thiết lập mqh giữa đường cao ,cạnh huyền, 2 cạnh góc vuông 
*HS phát biểu định lý 4
HS tiếp nhận VD3 
-HS hệ thống lại các công thức từ ĐL1->ĐL4
-HS làm bài tập 3;4 trên phiếu cá nhân 
 B c’ H a
 c b'
 A b C
1-Định lý 3: 
 (SGK)
 bc = ah
 c/m:
AHC~ABC( là hai tam giác vuông có góc nhọn C chung )
=>AB/AH=BC/AC
=> AB.AC=AH.BC
Vậy b.c=a.h
2)Định lý 4:
 (SGK)
 c/m:
 sgk/67
*Vd3 :
Sgk
* Chú ý :sgk
Bài tập :
Bài 3:Tính x; y?
 B
 A C
Bài 4:
 Ngày 25 tháng 8 năm 2008
 Kí duyệt:
Ngày soạn:26/8/2008
Ngày dạy: 09/9/2008
Tiết 3: LUYỆN TẬP 
I-MỤC TIÊU :
-HS thuộc và nắm chắc 4 định lý cùng với 4 công thức tổng quát tương ứng 
-Biết vận dụng thành thạo 4 công thức vào giải bài tập 
-HS vận dụng thành thạo về việc muốn tính một cạnh nào đó thì cần tìm hệ thức liên quan mà hệ thức đó phải suy từ tam giác đồng dạng .
II-CHUẨN BỊ 
-HS :ê ke , com pa , phiếu học tập 
-GV sgk, phấn màu , com pa , ê ke 
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
Các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ 
*HS1 :Lên bảng làm bài 3 
Nêu định lý 3 
* Hs2 lên bảng làm bài 4 và nêu định lý 4 
Cho HS nhận xét bài cũ 
Hoạt động 2: Bài luyện tại lớp 
-Gv cho HS phân tích và làm bài 5
? những hệ thức nào giúp ta tính đường cao ứng cạnh huyền ? nêu định lý ?
?Bài này có thể dùng ngay được hệ thức nào không ? hệ thức nào giúp ta tính toán dễ hơn ?
-cả lớp làm bài 
? khi biết các hình chiếu muốn tính các cạnh góc vuông ta nên làm ntn?
Sau khi hs nêu cách làm gọi 1 HS lên bảng làm 
Gv đưa bảng phụ vẽ hình 8+9 sgk lên bảng và phân tích 
-Gọi HS đọc sử dụng Gợi ý trong SGK
-Gọi HS trình bày cách 2
-GV sữa sai nếu có 
-gọi 3 HS lên bảng làm bài 8 cả lớp cùng làm sau đó đối chứng với bài của bạn nhận xét và sữa sai 
Gv hướng dẫn bài 9 
Hoạt động 3: cũng cố – dặn dò 
*Gv khắc sâu các nội dung và phương pháp giải các bài toán trên 
* BVN: bài 9
*chuẩn bị bài Tỉ số lượng giác của góc nhọn 
HS1:
HS2:
-hệ thức của định lý 2;3;4 
-Hệ thức vận dụng ngay là ĐL4 nhưng tính toán phức tạp nên có thể dùng hệ thức của ĐL 3 muốn vậy phải tính thêm cạnh huyền 
-Dùng ĐL 1 ,trước hết tính cạnh huyền 
-HS lên bảng làm bài 
-cả Lớp cùng làm sau đó đối chứng bài của bạn 
-HS quan sát theo hướng dẫn của Gv 
-HS vận dụng gợi ý trong SGK và ĐL 3 để giải thích 
-HS trình bày cách dựng 2
-3 HS lên bảng làm bài cùng lúc 
-cả lớp làm vào vở 
-HS theo giõi GV sữa bài 
-HS tiếp nhận hướng dẫn bài 9 
 B
 H
Bài 5: 3
 A C 
Tam giác ABC vuông rại A có AB=3,AC=4 .Theo định lý Pi ta go ta có BC=5 
Ta lại có :
Bài 6 
 E 
 1 2
F H G
FG=FH+HG=1+2=3
EF2=FH.FG=1.3=3=>
EG2=GH.FG=2.3=6=>
Bài 7:theo cách dựng tam giác ABC có đường trung tuyến AO ứng với cạnh BC bằng một nửa cạnh đó ,do đó tam giác ABC vuông tại A.Vì vậy AH2=BH.CH
Hay x2 =a.b
Cách 2: theo cách dừng , tam giác DEF có đường trung tuyến DO ứng 
với cạnh EF bằng một nửa cạnh đó nên tam giác DEF vuông tại D .Vì vậy AH2=BH.CH
Hay x2 =a.b
Bài 8: 
x2= 4.9=36 
do các tam giác tạo thành đều là tam giác vuông cân nên x=2và 
122=x.16=>
Bài 9 : GV hướng dẫn 
a)c/m :DI=DL
b) vận dụng câu a và hệ thức của định lý 4 
Ngày soạn:28/8/2008
Ngày dạy:10/9/2008
Tiết 4: LUYỆN TẬP 
I-MỤC TIÊU :
- Cũng cố các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông 
-Biết vận dụng các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông để giải bài tập .
II-CHUẨN BỊ :
GV Chuẩn bị bảng phụ ghi sẵn đề bài ,hình vẽ ,thước thẳng, com pa ,ê ke ,phấn màu 
HS:ôn các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ,thước thẳng ,com pa ,ê ke 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1-Ổn định : kiểm tra sĩ số học sinh 
 2-Các hoạt động chủ yếu ;
Hoạt động1:Kiểm tra bàicũ 
Hoạt động của học sinh 
Phát biểu các định lý về cạnh và đường cao trong tam giác vuông ,vẽ hình minh hoạ và viết các công thức tổng quát .
* HS1 :lên bảng phát biểu sau đó vẽ hình và viết công thức tổng quát B
ĐL1:b2=ab’,c2=ac’ c a
ĐL2: h2=b’.c’
ĐL3: bc=ah A b C
ĐL4:
Hoạt động 2:Luyện tập 
Hoạt động của HS
 Ghi Bảng 
Bài 1: Bài trắc nghiệm 
Hãy khoanh tròn kết quả đúng 
*Gv đưa đề bài lên bảng phụ 
*GV đưa đề bài 5 SBT lên bảng phụ
-Gv gọi một Hslên bảng vẽ hình 
Gv gọi HS nêu cách tính từ câu và nêu rõ định lý liên qua 
vận dụng tính 
-Gv lưu ý HS sữa bài 
- Gv đưa đề bài 3 lên bảng phụ 
-
Gọi lần lượt HS phân tích bài toán?Muốn tính HC phải nhìn tam giác vuông nào ?
=>Các yếu tố liên quan 
Bài 4: Gv đưa đề bài lên bảng phụ 
Gv dẫn dắt HS phân tíchbài trên hình vẽ 
?Muốn tính độ dài của BA của băng chuyền ta làm ntn?
*Hs tính để xác định kết quả đúng 
*Hai HS lần lượt lên khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng 
*Một HS đứng lên đọc bài toán trên bảng 
-HS1 Nêu cách tính AB? Và làm theo điều đó 
-HS2 Nêu cách tính BC,và thực hiện 
-HS3 tính CH
*HS4 tính AC/
-Hs đọc đề bài 
? HC  ... Nếu 2 cung bằng nhau thì các dây căng hai cung đó song song 
*HS1:xét tam giác ABD có : C Góc ABD=900 (góc nt chắn nửa đtr ) D
ADB=ACB=600 (2 góc nội tiếp cùng O
chắn một cungAmB )=>x=DÂB=300 A t
+ y=ABt=ACB=600 m
 (góc tạo bởi tia 
tiếp tuyến và dây cung ) 
*HS2:Trả lời 
a) Đúng 
b) Sai (sữa lại :góc nội tiếp (nhỏ hơn hoặc bằng 900 )có số đo bẳng nửa số đo góc ở tâm cùng chắn một cung 
c)Đúng 
d)Sai 
Hoạt động 2: luyện tập 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
GV: đưa đề bài 90 SGK lên bảng 
Cho đoạn thẳng qui ước 1cm
a)Vẽ hình vuông cạnh 4cm.vẽ đtr ngoại tiếp và đtr nội tiếp hình vuông 
b)Tính bán kính R(đtr ngoại tiếp)
c)Tính bán kính r của đtr nội tiếp 
d)Tính dtích miền gạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đtr (O;r) 
e) Tính diện tích hình viên phân BmC
Bài 93 SGK /104 
-GV đưa hình vẽ minh hoạ lên bảng 
-Ba bánh xe A;B;C cùng chuyển động ăn khớp với nhau thì khi quay ,số răng khớp nhau của các bánh xe như thế nào ?
-Khi bánh xe C quay 60 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng ?
Khi bánh xe A quay 80 vòng thì bánh xe B quay mấy vòng ?
-Bán kính bánh xe C là 1cmthì bán kính bánh xe A là bao nhiêu ?
-GV đưa đề bài lên bảng phụ 
-GV hướng dẫn HS vẽ hình dần theo câu hỏi 
a)Chứng minh CD=CE ?
b) Chứng minh Tam giác BHD cân 
c) Chứng minh CD=CH 
-GV vẽ đường cao thứ 3 CC’ kéo dài cắt đtr tại F 
d) chứng minh tứ giác A’HB’C ,BC’B’C nội tiếp 
e) Chứng minh H là tâm đtr nội tiếp tam giác DEF 
-Một HS lên bảng vẽ hình (làm câu a)
-HS nêu cách tính bàn kính R 
HS tính bán kính r 
-HS nêu cách tính dtích phần gạch sọc giới hạn bởi hình vuông và đtr 
-HS nêu cách tính diện tích hình viên phânBmC
-HS quan sát hình vẽ
-Khi quay ,số răng khớp nhau của các bánh xe phải bằng nhau .
-HS trả lời cách tìm 
-HS nêu cách tìm sau đó một số HS nêu kết quả 
-HS làm theo từng bước 
-HS tìm hiểu bài 
-HS vẽ hình 
-HS nêu cách chứng minh câu a 
Cách khác :
Ta có AD vuông BC tại A’; BE vuông AC tại B’ 
AÂ’C=1/2(sđCD+sdAB)=900 AB’B=1/2(sđCE+sđAB)
=900
cung CD=CE =>CD=CE 
-HS trình bày miệng câu b 
-HS chứng minh câu c 
-HS bổ sung vào hình vẽ 
-HS phân tích để tìm hướng chứng minh câu d
-HS làm theo hướng dẫn của GV 
Bài 90 SGK/104 : 
 A
b) 
c) D B
d)Diện tích hình hình vuông 
a2=4.4=16 (cm2) C
diện tích hình tròn (O;r) 
Diên tích gạch sọc 
e)diện tích quạt tròn OBC là :
Diện tích OBC là
Diện tích hình viên phân
Bài 93 SGK /104 
a)Số vòng bánh xe A B
 B quay là 
(60.20) : 40=30(vòng)
b)Số vòng bánh xe B quay là C
(80 .60) :40 = 120(vòng)
c)Vì số răng bánh xe A gấp 3 lần số răng bánh xe C => Chu vi bánh xe A gấp 3 lần chu vi bánh xe C=>Bán kính cũng gấp 3 lần =>R(A) =1 . 3 =3 (cm)
tương tự R(B) =1.2= 2cm 
 A E
Bài 95 SGK/105 
 C/m F C’ B’
a)có CÂD+ACB=900 H O
CBE+ACB =900 A A’ 
=>CÂD=CBE =>CD=CE
(các góc nội tiếp bằng nhau D
chắn các cung bằng nhau)=> CD=CE (liên hệ giữa cung và dây )
b)Cung CD=CE(cmt)=>EBC=CBD (hệ quả góc nội tiếp )=> cân vì có BA’ vừa là đường cao ,vừa là phân giác 
c) cân tại B => BC vừa là đường cao vừa là trung trực của HD => CD=CH 
d) tứ giác A’HB’C có CÂ’H =HB’C=900=> CÂ’H+HB’C=1800 => tứ giác A’HB’C nội tiếp vì có tổng hai góc đối diện bằng 1800
* tứ giác BC’B’C có CCÂ’B =BB’C=900(gt)
=> 2 đỉnh B’;C’ nằm trên đtr đường kính BC=>tứ giác BC’B’C nội tiếp 
e)Theo chứng minh trên ta có CD=CE => CFD=CFE (hệ quả góc nội tiếp )
chứng minh tương tự ta có AE=AF=> ADE=ADF => H là giao điểm 2 đường phân giác của tam giác DEF => H là tâm đtr nội tiếp tam giác DEF 
Dặn dò : -Ôân kỹ lại kiến thức của chương ,thuộc các định nghĩa ,định lý ,dấu hiệu nhận biết các công thức tính
-Xem lại các dạng bài tập ( trắc nghiệm ,tính toán .chứng minh ). BVn: phần ôn tập 
Ngày 31 tháng 3 năm 2008
Kí Duyệt:
Ngµy so¹n:04/04/2008
Ngµy d¹y: 07/04/2008.
 TiÕt: 57 KiĨm tra ch­¬ng III.
I - §Ị ra:
PhÇn I: tr¾c nghiƯm kh¸ch quan:
C©u 1( 1 ®iĨm): Cho h×nh vÏ biÕt AD lµ ®­êng kÝnh cđa (O). ACB = 400. Sè ®o gãc x b»ng:
 A. 500 B. 400 C. 450 D. 300
400 O
 x 
 x x 
 x
 x
 C D
 B
 A 
C©u 2:(1 ®iĨm): C¸c c©u sau ®©y ®ĩng hay sai ? (ghi § hoỈc S)
a) hai cung b»ng nhau th× cã sè ®o b»ng nhau.
b) hai cung cã sè ®o b»ng nhau th× b»ng nhau.
c) Trong mét ®­êng trßn c¸c gãc néi tiÕp b»ng nhau th× cïng ch¾n mét cung.
d) Trong mét ®­êng trßn c¸c gãc néi tiÕp cïng ch¾n mét cung th× b»ng nhau. 
C©u 3(1 ®iĨm): Cho (O, R) S® cung AmB b»ng 900.
DiƯn tÝch h×nh qu¹t OAmB B»ng:
 A. B. C. D. 
 m
 A B
 O
PhÇn II: Tù luËn ( 7 §iĨm):
C©u 4: Cho tam gi¸c ABC vu«ng ë A vµ cã AB >AC, ®­êng cao AH trªn n÷a mỈt ph¼ng bê BC chøa ®iĨm A, vÏ n÷a ®­êng trßn ®­êng kÝnh BH c¾t AB t¹i M, vÏ ®­êng trßn ®­êng kÝnh HC c¾t AC ë N.
a) Chøng minh tø gi¸c AMHN lµ h×nh ch÷ nhËt.
b) Chøng minh tø gi¸c BMNC lµ tø gi¸c néi tiÕp.
c) Chøng minh AM. AB = AN . AC
d) Cho biÕt B = 300, BH = 4cm. T×nh diƯn tÝch h×nh viªn ph©n giíi h¹n bëi d©y BM vµ cung BM.
II. §¸p ¸n vµ biĨu ®iĨm:
 PhÇn I: tr¾c nghiƯm ( 3,0 ®iĨm)
C©u 1:(1 ®iĨm). A. 500
C©u 2( 1 ®iĨm): Mỉi ý ®ĩng 0,25 ®iĨm.
a) § b) S. c) S d) § 
C©u 3( 1 ®iĨm): C.
PhÇn II ( 7 ®iĨm):
- H×nh vÏ ®ĩng: 0,5 ®iĨm.
a) C /m ®ĩng: 1,5 ®iĨm
b) C /m ®ĩng: 1,5 ®iĨm.
c) C /m ®ĩng: 1,5 ®iĨm.
d) C /m ®ĩng: 2,0 ®iĨm.
Ngµy so¹n: 05/4/2008
Ngµy d¹y: 09/4/2008.
Tiết 58: HÌNH TRỤ – DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH TRỤ 
I-MỤC TIÊU :
-HSđược nhớ lại và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy ,trục ,mặt xung quanh ,đường sinh ,độ dài đường cao ,mặt cắt khi nó song song với trục hoặc đáy )
-Nắm chắc và biết sử dụng cong thức tính diện tích xung quanh ,diện tích toàn phần và thể tích của hình trụ .
II-CHUẨN BỊ :
GV:thiết bị quay hình chữ nhật để tạo nên hình trụ ,củcải (củ cà rốt )có dạng hình trụ ,dao nhỏ để tạo mặt cắt ,bảng phụ vẽ hình trong SGK 
HS: mỗi bàn chuẩn bị một vật hình trụ ,một cốc hình trụ ,một băng giấy hcn10cm; 4cm; hồ dán .thước thẳng ,bút chì 
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
	1)ổn định :kiểm tra sĩ số học sinh 
 2)các hoạt động chủ yếu :
Hoạt động 1: Giới thiệu về chương 4 
 Hoạt động của HS 
GV: ở lớp 8 ta đã biết một số khai niệm cơ bản của hình học không gian :hình lăng trụ đứng ,hình chóp đều có các mặt đều là một phần mặt phẳng 
Trong chương này ta sẽ được học về hình trụ ,hình nón ,hình cầu là những hình không gian có những mặt cắt là mặt cong
-Để học tốt chương này các em cần quan sát thực tế nhiều ,nhận xét hình dạng vật thể xung quanh ta 
Bài học đầu tiên là hình trụ  
HS nghe Gv trình bày 
Hoạt động 2: Hình trụ 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
GV đưa hình 73 SGK lên bảng và giới thiệu : khi quay hcn ABCD một vòng quanh cạnh CD cố định ta được một hình trụ .
-GV giới thiệu :
+Cách tạo nên hai đáy của hình trụ ,đặc điểm của 2 đáy 
+cách tạo nên mặt xq của hình trụ 
+Đường sinh ,chiều cao ,trục 
-GV Thực hành bằng dụng cụ thiết bị cho HS quan sát 
-GV yêu cầu HS đọc to SGK/ 107 
-Cho HS làm ?1 
-Gv yêu cầu 2 bàn HS trình bày ?1 
_HS nghe GV trình bày và quan sát trên hình vẽ 
-HS quan sát thực hành 
-Một HS đọc to SGK/107 
-Từng bàn HS quan sát vật hình trụ mang theo và cho biết đâu là đáy ,mặt xq,đường sinh ,đường cao ?
1)Hình trụ :
 E D
 A 
 F C
 B 
-Hai đáy là 2 hình tròn tâm C và tâm D bằng nhau
-AB quét 1 vòng tạo thành mặt xq 
-Đường sinh EF vuông góc với 2 đáy (chiều cao)
-DC là trục 
Hoạt động 3:cắt hình trụ bởi một mặt phẳng 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
-Khi cắt hình trụ bởi một mp // đáy thì mặt cắt là hình gì ?
Khi cắt hình trụ bởi mp // trục CD thì mặt cắt là hình gì ?
-GV tiến hành cắt trực tiếp trên 2 hình trụ (củ cải ,cà rốt ) để minh hoạ 
-Gv yêu cầu HS quan sát hình 75 SGK 
-HS làm ? 2 theo bàn 
-GV có thể minh hoạ bằng cách cắt vát củ cà rốt 
-HS suy nghĩ ,trả lới 
Mặt cắt là một hình tròn 
-Khi cắt hình trụ bởi mp // trục CD thì mặt cắt là hcn 
-HS thực hiện ?2 :mặt nước trong cốc là hình tròn (cốc để thẳnh ) mặt nước trong ống nghiệm không phải là hình tròn ( do để nghiêng)
2) Cắt hình trụ bởi một mặt phẳng
Khi cắt hình trụ bởi một mp // đáy thì mặt cắt là hình tròn 
Khi cắt hình trụ bởi mp // trục CD thì mặt cắt là hcn 
Hoạt động 4:Diện tích xung quanh của hình trụ 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
Gv đưa hình 77 lên màn hình và giới thiệu diện tích xung quanh của hình trụ 
-Nêu cách tính diện tích xq của hình trụ ở tiểu học 
-Cho biết bán kính đáy r và chiều cao của trụ h hình 77
-haỹ tình diện tích xq ?
GV giới thiệu diện tìch toàn phần 
Aùp dụng tính Stp của hình 77
-HS quan sát 
-HS muốn tính Sxq của hình trụ ta lấy chu vi đáy nhân chiều cao 
. r =5cm 
.h =10cm
Sxq = C. h =2rh 
Stp= Sxq +2Sđ =2rh+2r2 
3) Diện tích xung quanh của hình trụ
Sxq = C. h =2rh 
Stp= Sxq +2Sđ =2rh+2r2 
. r là bán kính đáy 
. h là chiều cao hình trụ 
Hoạt động 5: Thể tích hình trụ 
Hoạt động của HS 
Ghi bảng 
GV :hãy nêu công thức tính thể tích hình trụ 
-Hãy giải thích công thức 
Aùp dụng :tính thể tích hình trụ có bán kính là 5cm ,chiều cao là 11cm 
Gv yêu cầu HS đọc VD và bài giải trong SGK/78
-Muốn tính thể tích hình trụ ta lấy diện tích đáy nhân với chiều cao 
V=Sđ .h =r2h 
=3,14.5.5.11=863,5 (cm2 )
HS đọc VD trong SGK 
4) Thể tích hình trụ
V=Sđ .h =r2h 
. r là bán kính đáy 
. h là chiều cao 
Cũng cố 
-GV chốt lại các kiến thức trọng tâm :Các khái niệm ; công thức tính diện tích và thể tích 
-GV cho HS làm bài tập 3;4;6 :
Bài 3 : làm miệng 
Bài 4:HS đứng lên làm từ Sxq => h= Sxq : 2r 
Bài 6 : tính r từ Sxq . Rồi tính V 
Dặn dò : -Học bài theo SGK 
 -Bài tập 5;7;8;8;10 SGK 
 -Tiết sau :Luyện tập 
Ngµy 07 th¸ng 4 n¨m 2008
KÝ duyƯt:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao An hinh 9 (tron bo).doc