Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011

I/ MỤC TIÊU

- HS nắm vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí

 hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng.

- HS hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minhn tam

 giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng

 dạng.

II/ CHUẨN BỊ

- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 28, 29)

- HS : Ôn hệ quả định lí Talét; sgk, thước, êke.

- Phương pháp : Nêu vấn đề – Đàm thoại – Trực quan.

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra

- Gọi HS lên bảng

- Kiểm tra vở bài tập vài HS

- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng

- Đánh giá cho điểm - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra

- Một HS lên bảng trả lời

- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 1) Phát biểu hệ quả định lí Talét.

2) Cho ABC có MN//BC. Hãy viết các cặp cạnh tỉ lệ theo hệ quả cuả định lí.

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 210Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 24
Tiết: 41
Ngày soạn:10/02/2011 
Ngày dạy: 14/02/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU
- Củng cố cho HS về định lí Talét , hệ quả của định lí Talét, đường phân giác trong 
 tam giác. 
- Rèn cho HS kỹ năng vận dụng định lí vào việc giải bài tập để tính độ dài đoạn 
 thẳng, chứng minh đường thẳng song song. 
II/ CHUẨN BỊ
- GV: Thước, êke, compa, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 25sgk)
- HS : Ôn định lí thuận, đảo và hệ quả của định lí Talét, tính chất đường phân giác 
 trong tam giác, thước, compa.
- Phương pháp: Đàm thoại – Hợp tác nhóm nhỏ. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra (ghi sẳn câu hỏi, bài tập, hình vẽ)
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra 
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập:
- AD là phân giác góc  của DABC
- Nên hay 
(cm)
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
- Tự sửa sai (nếu có) 
1/ - Phát biểu định lí tính chất đường phân giác của tam giác ? (5đ) 
2/ - Tìm x trong hình vẽ 
A
B
D
C
7
3
X
3,5
 3. Bài mới 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Nêu bài tập 16. Gọi HS tóm tắt GT - KL, vẽ hình. 
- Yêu cầu của đề bài ? 
- Vận dụng kiến thức nào để chứng minh ? Hãy cho biết tỉ số ? Vì sao ?
- Hãy dùng công thức tính SD để tìm tỉ số ? 
- Từ đó có thể kết luận đpcm 
- Gọi một HS trình bày ở bảng 
- Cho HS nhận xét, sửa sai 
- Đọc đề bài, vẽ hình vào vở 
- Một HS ghi GT - KL ở bảng 
- HS thảo luận nhóm, trả lời và giải 
- Áp dụng định lí phân giác của tam giác: 
- Kẻ đường cao AH, ta có: 
- Một HS trình bày ở bảng,cả lớp làm vào vở
n
m
A
B
C
D
Bài 16 trang 67 SGK
 DABC; AB = m; AN = n 
GT AD là phân giác của  
KL 
- Nêu bài tập 17, treo hình vẽ 25 lên bảng
- Để chứng minh DE//BC ta vận dụng kiến thức nào ? Chứng minh: (GV có thể gợi ý tóm tắt cho HS bằng sơ đồ phân tích đi lên) 
- Gọi 1 HS giải ở bảng (HS dựa vào phân tích trình bày bài giải) 
- Cho HS lớp nhận xét bài giải ở bảng 
- HS đọc đề bài, vẽ hình vào vở. 
- Trả lời câu hỏi và ứng dụng giải: 
Xét DAMB có MD là phân giác góc AMB Þ (t/c phân giác) 
Xét DAMC có ME là phân giác góc AMC Þ(t/c phân giác) 
Mà MB = MC (gt) 
ÞÞ DE//BC 
(định lí đảo của định lí Talét) 
A
B
C
M
E
D
Bài 17 trang 68 SGK
GT
ABC, MB = MC, MD là phân giác AMB, ME là phân giác AMC
KL
DE // BC
- Cho HS đọc và vẽ hình bài tập 18 sgk 
- Làm thế nào để tính EB, EC ? 
- Gợi ý: có thể sử dụng các cách biến đổi tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để có được các tỉ lệ thức liên quan 
- Cho HS hợp tác làm bài theo nhóm.
- Theo dõi và giúp đỡ các nhóm yếu làm bài. 
- Cho đại diện nhóm trình bày. 
- Các nhóm còn lại nhận xét
- Đọc đề bài, vẽ hình; ghi GT-KL 
- HS hợp tác làm bài theo nhóm nhỏ – Đại diện nhóm trình bày: 
- Do AC là phân giác góc Â, EÎBC nên hay 
Vậy: (cm)
 (cm)
Bài 17 trang 68 SGK
A
B
E
C
5
6
GT
ABC, AB = 5cm
AC = 6cm,BC = 7cm
Â1 = Â2 (EBC)
KL
BE ? CE ? 
 4. Củng cố
	- Cho học sinh phát biểu định lí Talet, hệ quả của định lí Talet, định lí Talet đảo
 5. Hướng dẫn về nhà
- Học ôn lại định lí Talét (thuận, đảo, hệ quả) và tính chất đường phân giác của tam 
 giác. 
- Làm bài tập 19, 20,21 sgk trang 68
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 24
Tiết: 42
Ngày soạn:10/02/2011 
Ngày dạy: 14/02/2011
Lớp: 8/1 + 8/2
KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG 
I/ MỤC TIÊU
- HS nắm vững định nghĩa hai tam giác đồng dạng, tính chất tam giác đồng dạng, kí 
 hiệu đồng dạng, tỉ số đồng dạng. 
- HS hiểu được các bước chứng minh định lí, vận dụng định lí để chứng minhn tam 
 giác đồng dạng, dựng tam giác đồng dạng với tam giác cho trước theo tỉ số đồng 
 dạng. 
II/ CHUẨN BỊ
- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 28, 29) 
- HS : Ôn hệ quả định lí Talét; sgk, thước, êke. 
- Phương pháp : Nêu vấn đề – Đàm thoại – Trực quan. 
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra 
- Một HS lên bảng trả lời 
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng 
1) Phát biểu hệ quả định lí Talét. 
N
M
A
B
C
2) Cho DABC có MN//BC. Hãy viết các cặp cạnh tỉ lệ theo hệ quả cuả định lí. 
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (2’)
- Treo tranh vẽ hình 28sgk cho HS nhận xét (hình dạng, kích thước). Hình trong mỗi nhóm đó là những hình đồng dạng. Ở đây ta chỉ xét các tam giác đồng dạng 
- HS nhận xét: Hình trong mỗi nhóm có hình dạng giống nhau. Kích thước có thể khác nhau. 
- HS nghe giới thiệu và ghi bài 
§4. KHÁI NIỆM TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
Hoạt động 2 : Tam giác đồng dạng (15’)
- Treo tranh vẽ hình 29, cho HS làm ?1 
- Ghi các kết quả ?1 lên bảng => kết luận DABC và DA’B’C’ là hai tam giác đồng dạng
- Hãy định nghĩa hai tam giác đồng dạng ? 
- Giới thiệu kí hiệu đồng dạng và cách ghi tên hai tam giác đồng dạng (theo thứ tự các đỉnh tương ứng); tỉ số đồng dạng k 
- Cho HS trả lời ?2 
- GV lần lượt nêu các tính chất của hai tam giác đồng dạng. 
- (tính phản xạ) 
- (tính bắc cầu) 
A
B
C
- Quan sát hình vẽ, căn cứ vào các kí hiệu, số liệu trên hình để thực hiện ?1 
- Phát biểu định nghĩa (như sgk) 
- HS khác nhắc lại 
- Nhắc lại hoàn chỉnh và ghi vào vở 
- Trả lời ?2 (1):
- Trả lời ?2 (2): 
- HS ghi bài  
1/ Tam giác đồng dạng :
 a) Định nghĩa: 
A’
B’
C’
S
Kí hiệu: DA’B’C’ DABC 
Tỉ số giữa các cạnh tương ứng là k; k gọi là tỉ số đồng dạng. 
 k = =  
 b) Tính chất: 
* Mỗi D đồng dạng với chính nó.
S
S
* Nếu DA’B’C’ DABC thì DABC DA’B’C’
S
S
S
* Nếu DA’B’C’ DA”B”C” và DA”B”C” DABC thì DA’B’C’ DABC
Hoạt động 3: Định lí (10’)
- Nêu ?3, gọi 1HS vẽ hình lên bảng. Cho lớp thực hiện 
- Gợi ý: Nếu MN//BC, theo hệ quả định lí Talét ta rút ra được gì? 
- Em có kết luận gì về hai tam giác AMN và ABC ? 
- Từ đó hãy phát biểu thành định lí ? 
- Yêu cầu HS tự ghi định lí, GT – KL và tự chứng minh lại 
- Một HS lên bnảg vẽ hình.
- Hợp tác làm bài theo nhóm cùng bàn 
 + Â chung; AMN = ABC; ANM = ACB (đồng vị) 
 +
S
- KL : DAMN DABC 
- HS phát biểu định lí 
- HS khác nhắc lại 
- Ghi bài và tự chứng minh. 
A
M
N
B
C
2/ Định lí: (sgk) 
GT
DABC; MN//BC
MÎAB; NÎAC 
KL
S
DAMN DABC
Chứng minh: (sgk) 
Hoạt động 4 : Chú ý (8’)
- Nêu 2 trường hợp khác của định lí => vẽ hình hai trường hợp lên bảng
M
A
B
C
N
- Chú ý nghe, vẽ hình vào vở, ghi bài 
3/ Chú ý : Định lí vẫn đúng cho các trường hợp sau: 
A
B
C
M
N
 4. Củng cố
- Nêu bài tập 24, gọi HS thực hiện 
- Theo dõi HS thực hiện 
- Cho các nhóm trình bày và nhận xét chéo
- GV sửa sai (nếu có) 
 5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài: nắm vững định nghĩa và định lí hai tam giác đồng dạng
- Làm bài tập 23, 25
IV/ RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 24.doc