Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011

I. MỤC TIÊU

 - HS hiểu và vận dụng được định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều

 - HS hiểu và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam

 giác, hình thang, hình thoi.

II. CHUẨN BỊ

 - GV: đèn chiếu, bảng phụ, thước kẻ, êke, compa, phấn màu

 - HS: làm câu hỏi ôn tập, êke, thước, bảng nhóm

III. TIẾN TRÌNH

1. Ổn định lớp: báo cáo sĩ số lớp

2. Kiểm tra bài cũ

- Kết hợp trong bài

3. Bài mới

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS NỘI DUNG

Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết

- Đưa câu hỏi 1 tr. 131/ SGK lên màn hình bảng phụ và yêu cầu học sinh trả lời

? Đa giác lồi là gì ?

- Đưa câu hỏi 2/ SGK tr. 132lên bảng phụ

- Cho học sinh làm việc cá nhân

- Tổng hợp ý kiến và chốt lại vấn đề

- Yêu cầu học sinh điền công thức tính diện tích các hình vào bảng tổng hợp

- Nhận xét bài làm của học sinh, có thể cho điểm một số học sinh

- HS lần lượt trả lời:

HS1: đa giác GHIKL không là đa giác lồi

HS2: đa giác MNOPQ không phải đa giác lồi

HS3: Đa giác RSTVXY là đa giác lồi

HS4: nêu lại khái niệm đa giác lồi

- HS 1: điền câu a:

(7-2).1800 = 9000

- HS 2: điền câu b:

 tất cả các cạnh bằng nhau,

 tất cả các góc bằng nhau

- HS 3: điền câu c:

Số đo góc ngũ giác đều 1080

Số đo lục giác đều 1200

- HS điền vào bảng như dưới đây:

- Nhận xét bài làm của bạn

 Câu hỏi 1: (SGK tr.131)

Câu hỏi 2: điền vào chỗ trống:

a. Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là Â1 + Â2 + + Ân = (n-2).1800. Vậy tổng số đo các góc của đa thức 7 cạnh là

b. Đa giác đều có .

c. Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là , vậy:

Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là

Số đo mỗi góc của lục giác đều là

Câu hỏi 3: Điền công thức tính diện tích các hình:

 

doc 7 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 208Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 21
Tiết: 35
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8/1 + 8/2
DIỆN TÍCH ĐA GIÁC 
I/ MỤC TIÊU
- HS nắm công thức tính dtích đa giác đơn giản, đặc biệt là cách tính dtích tam giác, hình thang.
- Biết chia một cách hợp lí đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà ta có thể tính được diện tích.
II/ CHUẨN BỊ
- GV : Thước, êke, bảng phụ (hình vẽ 148, 149, 150)
- HS : Thước thẳng có chia khoảng chính xác đến mm; máy tính bỏ túi. 
- Phương pháp : Vấn đáp – Qui nạp.
III/ TIẾN TRÌNH
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu, viết công thức tính diện tích hình thoi, diện tích hình bình 
 hành, hình chữ nhật, diện tích tam giác ? 
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (1’)
? Làm thế nào để tính diện tích của môt đa giác bất kì ? 
HS ghi tựa bài 
§6. DI ỆN TÍCH ĐA GIÁC
Hoạt động 2 : Tìm kiến thức mới (10’)
- Cho các đa giác bất kì, hãy nêu phương pháp có thể dùng để tính diện tích các đa giác ? ( treo bảng phụ hình 148, 149) 
- Hướng dẫn HS cách thực hiện chia đa giác thành các tam giác, tứ giác có thể tính được diện tích dễ dàng 
Vẽ các đa giác vào vở, suy nghĩ và trả lời: 
- Chia đa giác thành những D, hình thang
- Tính diện tích các tam giác, hình thang đó. 
- Vận dụng tính chất về diện tích đa giác ta có được diện tích cần tính. 
1. Cách tính diện tích của một đa giác bất kì:
- Chia đa thức thành những D, hình thang 
- Tính diện tích đa giác được đưa về tính diện tích của những D, hình thang  
Hoạt động 3 : Thực hành (10’)
- Nêu ví dụ, treo bảng phụ vẽ hình 150, cho HS thực hành theo nhóm. 
- Theo dõi các nhóm thực hiện 
- Cho đại diện các nhóm lên bảng trình bày. 
- Yêu cầu các nhóm khác góp ý
- Giáo viên nhận xét, kết luận. 
- Nhìn hình vẽ, thảo luận theo nhóm dể tìm cách tính diện tích đa giác ABCDEGHI. 
Đại diện các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình: 
SAIH = AH.IK =  
SABGH = AB. AH =  
SCDEG = (DE+CG)DC =  
 =  
SABCDEGHI = SAHI + SABGH + SCDEG 
 = 
- Các nhóm khác góp ý kiến. 
2. Ví dụ: Tính diện tích đa giác ABCDEGHI trên hình vẽ :
A
B
C
D
E
G
H
I
K
 4. Củng cố
- Cho HS làm bài tập 37 Sgk trang 130: Hãy thực phép đo (chính xác đến mm). Tính diện tích hình ABCDE (H.152 sgk)? 
(Cần đo những đoạn nào?) 
- GV thu và chấm bài làm một vài HS 
- Đọc đề bài (sgk) 
Làm việc cá nhân: Đo độ dài các đoạn thẳng (AC, BG, AH, HK, KC, HE, KD) trong sgk 
Tính các diện tích: 
SABC = AC.BG 
SAHE = AH. HE 
SHKDE = (HE+KD).HK 
SKDC = KD.KC
S = SABC+SAHE+SHKDE+SKDC 
A
C
D
E
H
K
G
B
Bài 37 trang 130 SGK
SABCDE ?
- Nêu bài tập 38 (sgk): Dữ kiện của bài toán được cho trên hình vẽ. Hãy tính diện tích con đường EBGF và diện tích phần còn lại? 
- Đọc đề bài, vẽ hình. 
- Nêu cách tính và làm vào vở, một HS làm ở bảng: 
Diện tích con đường: 
SEBGF = 50.120 = 6000 (m2) 
Diện tích đám đất: 
SABCD = 150.120 = 18000 (m2) 
Diện tích đất còn lại: 
 18000 – 6000 = 12000 (m2)
Bài 38 trang 130 SGK 
A
E
B
C
G
F
D
120 m
50 m
150 m
 5. Hướng dẫn về nhà
	- Làm bài tập 39, 40 sgk trang 131. 
- Ôn tập chương II: các định lí, công thức tính diện tích 
- Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 sgk trang 131, 132. 
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 21
Tiết: 36
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8/1 +8/2
ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
	- HS hiểu và vận dụng được định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều
	- HS hiểu và biết cách tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình bình hành, tam 
 giác, hình thang, hình thoi.
II. CHUẨN BỊ
	- GV: đèn chiếu, bảng phụ, thước kẻ, êke, compa, phấn màu
	- HS: làm câu hỏi ôn tập, êke, thước, bảng nhóm
III. TIẾN TRÌNH
Ổn định lớp: báo cáo sĩ số lớp
Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài
Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết
- Đưa câu hỏi 1 tr. 131/ SGK lên màn hình bảng phụ và yêu cầu học sinh trả lời
? Đa giác lồi là gì ?
- Đưa câu hỏi 2/ SGK tr. 132lên bảng phụ
- Cho học sinh làm việc cá nhân 
- Tổng hợp ý kiến và chốt lại vấn đề
- Yêu cầu học sinh điền công thức tính diện tích các hình vào bảng tổng hợp
 S = ab S = a2 S = S = ah
 S = S = a.h = S = 
a
b
a
a
h
b
h
a
h
a
h
a
d1
d2
d1
d2
- Nhận xét bài làm của học sinh, có thể cho điểm một số học sinh
G
I
L
H
K
- HS lần lượt trả lời: 
HS1: đa giác GHIKL không là đa giác lồi
HS2: đa giác MNOPQ không phải đa giác lồi
HS3: Đa giác RSTVXY là đa giác lồi
HS4: nêu lại khái niệm đa giác lồi
- HS 1: điền câu a: 
(7-2).1800 = 9000
- HS 2: điền câu b: 
 tất cả các cạnh bằng nhau, 
 tất cả các góc bằng nhau
- HS 3: điền câu c: 
Số đo góc ngũ giác đều 1080
Số đo lục giác đều 1200
- HS điền vào bảng như dưới đây: 
- Nhận xét bài làm của bạn
Câu hỏi 1: (SGK tr.131)
M
N
O
P
Q
Y
R
S
T
V
X
Câu hỏi 2: điền vào chỗ trống: 
a. Biết rằng tổng số đo các góc của một đa giác n cạnh là Â1 + Â2 ++ Ân = (n-2).1800. Vậy tổng số đo các góc của đa thức 7 cạnh là 
b. Đa giác đều có .
c. Biết rằng số đo mỗi góc của một đa giác đều n cạnh là , vậy: 
Số đo mỗi góc của ngũ giác đều là 
Số đo mỗi góc của lục giác đều là 
Câu hỏi 3: Điền công thức tính diện tích các hình: 
Hoạt động 2: Luyện tập
- Cho học sinh làm bài tập 42/ SGK tr. 132
- Nêu cách xác định điểm F: nối Ac, từ B vẽ BF // AC ( F nằm trên đường thẳng DC). Nối AF. 
? Trên hình thì diện tích tứ giác ABCD bằng diện tích tam giác nào ? 
- GV mở rộng: cho ngũ giác lồi ABCDE. Hãy vẽ một tam giác có diện tích bằng diện tích ngũ giác đó. 
? Diện tích tam giác nào bằng diện tích của ngũ giác ABCDE ? 
- GV yêu cầu một HS đọc to đề bài SGK và một HS lên bảng vẽ hình
- Gợi ý: hãy tính SABO + SCDO, rồi so sánh với SABCD
- Cho HS thảo luận nhóm làm hai bài tập được đưa trên bảng phụ: 
- Hướng dẫn HS vẽ thêm hình (BH CD) 
? Tính BH ? 
? Nêu lại công thức tính diện tích hình thang ?
- Cho dại diện nhóm lên trình bày bài giải
- Hướng dẫn học sinh kẻ thêm hình (DH CD)
? Nêu công thức tính diện tích hình thoi ?
- Cho đại diện nhóm lên trình bày bài giải
- Đọc đề bài và vẽ hình 
- Trả lời: 
 SABCD = SACD + SABC
mà SABC = SAFC ( vì có đáy AC chung, đường cao BH = FK)
 => SABC = SACD + SAFC
Hay SABCD = SADF
- Nối AC, từ B vẽ đường thẳng song song với AC và cắt DC kéo dài tại F. Nối AF. Nối AD, từ E kẻ đường thẳng song song với AD cắt CD kéo dài tại G. Nối AG. 
- SABCDE = SAFG
- Một HS đọc đề bài 
- Một HS vẽ hình
- HS trình bày
 SABO + SCDO = 
=> SADO + SBOC = 
=> SABO+SCDO = SADO + SBOC
- Nủa lớp làm bài tập 1
1
450
A
B
C
H
D
3 cm
- Vẽ BHCD
Xét ∆BHC có H = 900, C = 450 => B1 = 450
=> ∆BCH vuông cân
=> BH = HC = CD - DH
 = 5 – 3 = 2cm
 SABCD = 
 = = 8 cm2
B
300
A
D
H
C
- Nửa lớp làm bài tập 2
Vẽ DH CD. 
Xét ∆ADH có H = 900, D = 300 => AH = cm
=> SABCD = DC.AH
 = 4.2 = 8 cm2
* Bài 42/ SGK tr. 132
A
D
C
H
B
F
K
 SABCD = SADF
A
B
F
C
D
G
E
Có SABC = SAFC, SAED = SAGD
mà SABCDE=SACD+SABC+SAED
 SABCDE=SADC+SAFC+SAGD
=> SABCDE = SAFG
* Bài 44/ SGK tr. 133
A
H
B
C
K
D
O
SABO+SCDO =
= = 
= 
=> SADO + SBOC = 
=> SABO+SCDO = SADO + SBOC
* Bài tập thảo luận: 
1. Tính diện tích của một hình thang vuông biết hai đáy là 3cm, và 5cm, góc tạo bới cạnh bên với đáy lớn bằng 450
2. Tính diện tích của một hình thoi biết cạnh của nó dài 4cm, và một trong các góc của hình thoi là 300
Giải
1. Xét ∆BHC có H = 900, C = 450 => B1 = 450
=> ∆BCH vuông cân
=> BH = HC = CD - DH
 = 5 – 3 = 2cm
 SABCD = 
 = = 8 cm2
2. Xét ∆ADH có H = 900, D = 300 => AH = cm
=> SABCD = DC.AH
 = 4.2 = 8 cm2
Củng cố
- Cho học sinh làm bài tập 46/SGK tr. 133
Hướng dẫn về nhà
Ôn tập định nghĩa đa giác lồi, đa giác đều, công thức tính số đo mỗi góc của đa giác đều n cạnh, công thức tính diện tích các hình
Bài tập 46, 47/ SGK tr. 133
Bài tập 47, 49/ SBT tr. 131
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 21.doc