Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011

I/ MỤC TIÊU

- HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác.

- Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.

- Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy : phân tích, tổng hợp; tư duy logic.

II/ CHUẨN BỊ

- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 134)

- HS : Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà.

- Phương pháp : Đàm thoại – Hợp tác theo nhóm.

III/ TIẾN TRÌNH

1. Ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra, hình vẽ 133 (sgk)

- Gọi HS lên bảng

- Kiểm tra vở bài tập vài HS

- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng

- Đánh giá cho điểm - HS đọc yêu cầu đề kiểm tra

- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập:

1. SABC = BC.AH = .3.2

 = 3cm2

2a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.

Các tam giác 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông.

b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau

- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng. Tự sửa sai 1. Tính SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2dm ?

2. a)Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích).

 b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không ?

 

doc 5 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tuần 20 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 20 
Tiết: 34
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8/1 +8/2
DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I/ MỤC TIÊU
- HS nắm vững công thức tính diện tích hình thoi (từ công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc và từ công thức tính diện tích hình bình hành). Biết được hai cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc. 
- HS vận dụng được công thức đã học vào bài tập cụ thể. HS vẽ được hình thoi một cách chính xác. Chứng minh được định lí về diện tích hình thoi.
II/ CHUẨN BỊ
- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình vẽ 147)
- HS : Ôn §2, 3,4 ; làm bài tập ở nhà. 
- Phương pháp : Vấn đáp – Qui nạp. 
III/ TIẾN TRÌNH
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra 
 - Kiểm tra bài tập về nhà của HS
- Thu bài làm một vài em
- Cho HS nhận xét ở bảng, sửa sai (nếu có) 
- Đánh giá, cho điểm 
- Một HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. 
 SABCD = SADC + SABC 
 SADC = AC. BH 
 SABC = AC.DH 
Suy ra: SABCD =AC.(BH+DH)
 = AC.BD
 - HS nhận xét ở bảng, tự sửa sai (nếu có) 
A
B
C
D
H
Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H (hình vẽ) 
Hãy điền vào chỗ trống: 
 SABCD = S + S.. 
 SABC = . . . . . . 
 SADC = . . . . . . 
Suy ra SABCD = . . . . . . . . 
 3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài mới (1’)
- Tính diện tích hình thoi theo hai đường chéo như thế nào? Để biết được điều đó chúng ta vào bài học hôm nay ?
- HS chú ý nghe và ghi tựa bài 
§5. DIỆN TÍCH HÌNH THOI
Hoạt động 2 : Tìm kiến thức mới (5’)
- Trong phần kiểm tra chúng ta đã tìm ra công thức tính diện tích tứ giác đặc biệt nào? 
-Viết lại công thức tính đó ? 
- Trả lời: tứ giác có hai đường chéo vuông góc
- Viết công thức và vẽ hình vào vở
A
B
C
D
1. Cách tìm diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc 
 SABCD = AC.BD 
Hoạt động 3: Diện tích hình thoi (9’)
- Yêu cầu HS đọc ?2 
- Gợi ý: đường chéo hình thoi có gì đặc biệt ? 
- Từ đó hãy suy ra công thức tính diện tích hình thoi? (với hai đường chéo là d1 và d2)
- Nhưng hình thoi còn là hình bình hành, vậy em có suy nghĩ gì về công thức tính diện tích hình thoi ? 
- HS đọc ?2 
- Trả lời: Hình thoi có hai đường chéo vuông góc.
- Công thức: 
Shthoi = d1.d2
- Đọc ?3, trả lời: 
Shthoi = a.h
2. Công thức tính diện tích hình thoi : 
d1
d2
a
h
 S = d1.d2
 hoặc S = a.h
Hoạt động 4 : Áp dụng (12’)
- Nêu ví dụ
- Treo bảng phụ vẽ hình 147 (chưa vẽ hai đoạn MN và EG).
- Cho HS chứng minh hình tính tứ giác MENG 
- Vẽ thêm MN và EG. Hỏi: MN là gì trên hình vẽ ? 
- Gọi HS nêu cách tìm diện tích hình thoi MENG. 
- Cho HS xem lại bài giải ở sgk
 - HS đọc ví dụ, vẽ hình vào vở 
- Nhìn hình vẽ để chứng minh hình tình tứ giác MENG (kẻ thêm đường chéo AC và BD) 
Þ MENG là hình thoi. 
Đáp MN là đtb của hình thang ABCD cũng là đchéo của hình thoi MENG. 
SMENG = MN.EG, mà EG = AH 
- Tìm AH từ công thức tính SABCD 
A
E
B
N
C
G
H
D
M
3. Ví dụ : 
Cho AB = 30 cm; CD = 50 cm 
SABCD = 800m2; E,G,M,N là trung điểm các cạnh hình thang ABCD. 
+ Tứ giác ABCD là hình gì? 
+ Tính SMENG 
 4. Củng cố
Bài 33 trang 128 SGK 
- Nêu bài tập 33 (sgk) 
- Nếu lấy một cạnh của hcn là đường chéo AC của hthoi ABCD ta cần chiều rộng là bao nhiêu? (lưu ý SACEF = SABCD) 
- Ta dựng hình chữ nhật như thế nào? (gọi một HS lên bảng) 
- Nhận xét, sửa sai (nếu có) 
- Nếu lấy BD làm một cạnh hình chữ nhật ? 
- Đọc đề bài, nêu GT– KL
- Thảo luận theo nhóm cùng bàn và trả lời: 
SABCD = AC.BD
SACEF = AC.x 
Þ AC.BD = AC.x 
Þ x = BD
vậy cạnh kia của hcn = ½ BD 
- Một HS lên bảng vẽ hình và chứng minh SABCD = SACEF 
- Tương tự  
A
D
C
E
B
F
O
Bài 33 trang 128 SGK 
Vẽ hcn ACEF sao cho 
 SABCD = SACEF 
 5. Hướng dẫn về nhà
- Học bài: nắm vững công thức tính diện tích
- Làm bài tập 32, 34, 35, 36 sgk trang 128, 129.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM
Tuần: 21
Tiết: 35
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
Lớp: 8/1 + 8/2
LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU
- HS được củng cố vững chắc công thức tính diện tích tam giác. 
- Có kỹ năng vận dụng công thức trên vào bài tập ; rèn luyện kỹ năng tính toán tìm diện tích các hình đã học.
- Tiếp tục rèn luyện cho HS thao tác tư duy : phân tích, tổng hợp; tư duy logic. 
II/ CHUẨN BỊ
- GV : Thước, êke, bảng phụ (đề kiểm tra, hình 134)
- HS : Nắm vững các công thức tính diện tích đã học; làm bài tập về nhà.
- Phương pháp : Đàm thoại – Hợp tác theo nhóm.
III/ TIẾN TRÌNH
Ổn định lớp
Kiểm tra bài cũ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
- Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra, hình vẽ 133 (sgk) 
- Gọi HS lên bảng 
- Kiểm tra vở bài tập vài HS 
- Cho HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng 
- Đánh giá cho điểm 
- HS đọc yêu cầu đề kiểm tra 
- Một HS lên bảng trả lời và làm bài, cả lớp làm vào vở bài tập: 
1. SABC = BC.AH = .3.2 
 = 3cm2 
2a) Các tam giác số 1, 3, 6 có cùng diện tích là 4 ô vuông.
Các tam giác 2, 8 có cùng diện tích là 3 ô vuông. 
b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết bằng nhau 
- Tham gia nhận xét câu trả lời và bài làm trên bảng. Tự sửa sai
Tính SABC biết BC = 3cm, đường cao AH = 0,2dm ? 
a)Xem hình 133. Hãy chỉ ra các tam giác có cùng diện tích (lấy ô vuông làm đơn vị diện tích). 
 b) Hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có bằng nhau không ? 
Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG 
Bài 20 trang 122 SGK 
- Nêu bài 20, cho HS đọc đề bài
? giả thiết cho gì ? kết luận gì ? 
- Hãy phát hoạ và nghĩ xem vẽ như thế nào ? 
- Gợi ý: - Dựa vào công thức tính diện tích các hình và điều kiện bài toán. 
 - MN là đường trung bình của DABC
- HS đọc đề bài 20 sgk 
- HS nêu GT – KL bài toán 
- Phát hoạ hình vẽ, suy nghĩ, trả lời
SD = ah ; SCN = ab
SD = SCN 
Û ah = ab Þ b = h 
- Thực hành giải theo nhóm: 
Dựng hcn BEDC như hình vẽ, ta có: 
DEBM = DKAM
Þ SEBM = SKAM
DDCN = DKAN
Þ SDCN = SKAN
SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1)
SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) (1), (2) Þ SABC = SBCDE 
 = BC.AH
Bài 32 trang 128 SGK 
GT
DABC
KL
Vẽ hcn có 1 cạnh bằng 1cạnh D và SCN = SD 
A
D
E
M
K
N
C
B
H
Chứng minh: 
DEBM = DKAM
Þ SEBM = SKAM
DDCN = DKAN
Þ SDCN = SKAN
SABC = SKAM + SMBCN + SKAN (1)
SBCDE = SEBM + SMBCN + SDCN (2) (1), (2) Þ SABC = SBCDE 
 = BC.AH
Bài 34/ SGK tr. 128
- Nêu bài tập 13 sgk, vẽ hình 125 lên bảng. 
? Dùng tính chất 1 và 2 về diện tích đa giác em có thể ghép hình chữ nhật EFBC và EGHD với những D nào có cùng diện tích và có thể tạo ra những hình để so sánh diện tích ? (Đường chéo AC tạo ra những D nào có cùng diện tích ?)
- Đọc đề bài, vẽ hình vào vở, ghi GT– KL
Quan sát hình vẽ, suy nghĩ cách giải 
DABC = DCDA (c,c,c) Þ SABC = SADC . Tương tự ta cũng có: SAFE = SAHE
 SEKC = SEGC 
Suy ra: SABC – SAFE – SEKC
 = SADC – SAHE – SEGC 
Hay SEFBK = SEGDH 
Bài 34 trang 128 SGK 
GT
Hình chữ nhật ABCD E Î AC, FG//AD; HK//AB
KL
SEFBK = SEGDH 
A
F
B
K
C
G
D
H
E
SABC = SADC
SAFE = SAHE
SEKC = SEGC
=> SEFBK = SEGDH
 4. Củng cố
- Cho HS nhắc lại 3 tính chất cơ bản về diện tích đa giác
 5. Hướng dẫn về nhà
- Học ôn các công thức tính diện tích đã học 
- Làm bài tập 10, 14, 15 sgk trang 119, 120 
- Chuẩn bị giấy làm bài kiểm tra 15’
IV/ RÚT KINH NGHIỆM 	

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 20.doc