Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 10

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 10

I/ Mục tiêu :

- HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng.

- HS biết vẽ một điểm đối xứng với một điểm cho trước; đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước.

- HS biết nhận ra một số hình trong thực tế có trục đối xứng như: ∆ cân, hình thang cân, đường tròn

II/ Chuẩn bị :

- GV: Bảng phụ hình 53, 54.

- HS : Thước thẳng, compa.

III/ Các bước tiến hành :

 1/ On định : Kiểm tra sĩ số.

 2/ Kiểm tra bài cũ :

 Có thể bỏ qua vì tiết trước là tiết luyện tập

 3/ Bài mới :

 GV giới thiệu : Ở tiết học trước, chúng ta đã xét về việc dựng hình thang. Ơ tiết học này cùng nhau nghiên cứu thế nào là hình có trục đối xứng .

 

doc 8 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 205Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 9 đến 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tuần 5
Tiết 9
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu : 
Vận dụng được kiến thức dựng hình để giải một số bài toán.
Trong bài toán dựng hình nêu được hai bước giải : Cách dựng và chứng minh.
Vẽ hình cẩn thận.
II/ Chuẩn bị :
- GV: Các bài tập 30, 33, 34 SGK.
 - HS : Đã giải các bài tập ở nhà.
III/ Các bước tiến hành :
	1/ Oån định : Kiểm tra sĩ số.
	2/ Kiểm tra bài cũ :
A
x
B
) 650
C
4 cm
Để giải một bài toán dựng hình ta thực hiệ mấy bước ? nêu nội dung từng bước?
Làm bài tập 29 SGK/ trang 83.
Giải :
T Cách dựng :
Dựng đoạn thẳng BC = 4 cm.
Dựng ÐCBx = 650
Dựng CA ^ Bx
T Chứng minh :
DABC có : ÐA = 900
BC = 4 cm, ÐB = 650 thoả mãn đề bài.
 3/ Bài mới :
	GV giới thiệu : Ở tiết học trước các em đã biết được trình tự thực hiện giải một bài toán dựng hình. Ơû tiết học này cũng vận dụng những kiến thức đó để giải các bài tập trong phần luyện tập.
Thời gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Giải bài tập 30 SGK
GV : gọi 1 HS đọc đề bài
Sau khi HS đọc đề bài xong GV hỏi :
Đề bài yêu cầu ta dựng gì?
Gv : Theo trình tự dựng tam giác ta dựng đoạn thẳng trước, ở đây ta dựng đoạn thẳng nào trước ?
GV : Tiếp đó ta dựng gì ?
Gv : Vậy mời 1 em lên bảng nêu cách dựng cả lớp cùng làm.
HS : đọc đề bài
HS : Dựng tam giác vuông ABC.
HS : Đoạn thẳng BC = 2cm.
HS : Dựng góc vuông và dựng đoạn thẳng AC = 4cm.
HS : quan sát và cùng thực hiện.
1/ Bài tập 30 :
T Cách dựng :
Dựng đoạn thẳng BC = 2cm
Dựng ÐCBx = 900
Dựng cung tròn tâm C có bán kính 4cm cắt tia Bx tại A
Dựng đoạn thẳng AC
 x
 A
B ð
2 C
4
T Chứng minh :
DABC có : ÐB = 900, BC = 2cm, AC = 4cm thoả mãn yêu cầu đề bài.
Hoạt động 2 : Giải bài tập 33 SGK
GV : Gọi 1 HS đọc đề bài.
GV : Đối với bài toán này, ta dựng yếu tố nào trước ?
GV : Điểm A được xác định như thế nào?
GV : Xác định điểm B như thế nào ?
GV : Dựa vào cách phân tích đó em hãy lên bảng trình bày bài toán.
Chú ý : Vẽ hình cẩn thận.
HS: Đọc đề bài.
HS : Dựng CD = 3cm, sau đó dựng ÐD = 800
HS : Dùng C làm tâm, vẽ cung tròn bán kính 4cm, A nằm trên một cạnh của góc D
HS : Cần dựng tia Ax // CD vì tứ giác ABCD là hình thang cân nên có thể dựng ÐC = 800, hoặc DB = 4cm.
2/ Bài tập 33:
T Cách dựng :
Dựng đoạn thẳng CD = 3cm
Dựng ÐCDx = 800
Dựng cung tròn tâm C có bán kính 4cm cắt tia Dx ở A
Dựng tia Ay // DC
Dùng D làm tâm dựng cung tròn tâm D bán kính 4cm cắt tia Ay ở B
Dựng đoạn thẳng BC
D
B y
A
4
3
C
Hoạt động 3 : Giải bài tập 34 SGK
GV : Gọi 1 HS đọc đề bài
GV : Đối với bài này ta dựng yếu tố nào trước ?
GV : Vì sao ta dựng DADC trước ?
GV : Kế đến ta xác định điểm B như thế nào ?
HS : Đọc đề bài
Hs : DADC trước
HS : Vì biết hai cạnhvà góc xen giữa
HS : Qua A kẻ tia Ax // CD. Dùng C làm tâm dựng cung tròn bán kính 3cm, ta xác định được điểm B trên tia Ax, kẻ đoạn thẳng BC .
3/ Bài tập 34 :
T Cách dựng :
Dựng DADC có :
ÐD = 900, AD = 2cm, CD = 3cm
- Dựng tia Ax // CD
- Dựng cung tròn tâm C bán kính 3cm, cắt Ax tại B
- Dựng đoạn thẳng BC
A B x
2 3
D
3 C
Chứng minh : 
Tứ giác ABCD là hình thang ( AB // CD )
Hình thang ABCD có :
AD = 2cm, ÐD = 900, CD = 3cm, BC = 3cm thoả mãn yêu cầu bài toán đặt ra.
4/ Củng cố :
Để giải một bài toán dựng hình ta thực hiện mấy bước ? nêu nội dung từng bước ?
5/ Dặn dò :
Về nhà xem lại bài tập đã giải.
Xem bài : Đối xứng trục.
Ngày soạn : 
Ngày dạy : 
Tuần 5
Tiết 10
 §6. ĐỐI XỨNG TRỤC
I/ Mục tiêu : 
- HS hiểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua đường thẳng. Nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua một đường thẳng.
- HS biết vẽ một điểm đối xứng với một điểm cho trước; đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước.
- HS biết nhận ra một số hình trong thực tế có trục đối xứng như: ∆ cân, hình thang cân, đường tròn 
II/ Chuẩn bị :
GV: Bảng phụ hình 53, 54.
HS : Thước thẳng, compa.
III/ Các bước tiến hành :
	1/ Oån định : Kiểm tra sĩ số.
	2/ Kiểm tra bài cũ :
	Có thể bỏ qua vì tiết trước là tiết luyện tập
	3/ Bài mới :
	GV giới thiệu : Ở tiết học trước, chúng ta đã xét về việc dựng hình thang. Ơû tiết học này cùng nhau nghiên cứu thế nào là hình có trục đối xứng .
Thời gian
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
Hoạt động 1: Xét hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
GV nói : Bây giờ cả lớp hãy cùng nhau thực hiện ?1
GV : Để d là trung trực của AA’ thì khoảng cách từ A đến d và khoảng cách từ A’ đến d như thế nào ?
Gv hỏi : Như vậy d là gì của đoạn thẳng AA’ ?
GV nói : Ta gọi A’ là điểm đối xứng với A qua d, và A là điểm đối xứng với A’ qua d.
GV hỏi : Vậy hai điểm như thế nào được gọi là hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng d ?
GV hỏi : Như vậy hai điểm đối xứng nhau qua đường thẳng thì khoảng cách hai điểm đó đến một đường thẳng như thế nào ?
Gv nói : Người ta quy ước : Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
Gv : Bây giờ các em hãy cùng nhau làm ?2
Gv nói : qua việc kiểm nghiệm ta thấy điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’C’
Như vậy : Điểm đối xứng với mỗi điểm C thuộc đoạn thẳng AB đều thuộc đoạn thẳng A’B’ nói trên, Điểm đối xứng với mỗi điểm C’ thuộc đoạn thẳng A’B’ đều thuộc đoạn thẳng AB
Ta gọi hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d
GV hỏi : Vậy hai hình như thế nào gọi là hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng?
Gv nói : Đường thẳng d lúc này gọi là trục đối xứng của hai hình đó
GV thực hiện : Cho DABC và đường thẳng d vẽ các đoạn thẳng đối xứng với các cạnh của DABC qua trục d
Gv giới thiệu : 
DABC đối xứng với DA’B’C’ qua đường thẳng d. hai góc ÐA và ÐA’ đối xứng với nhau qua d
Các em lưu ý : Hai góc, hai đoạn thẳng , tam giác, đối xứng nhau qua một trục thì bằng nhau.
HS : hai khoảng cách này bằng nhau
HS : là trung trực của đoạn thẳng AA’
HS : hai điểm được gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là trung trực của đoạn thẳng đó.
Hs : Khoảng cách của chúng bằng nhau.
HS : Một HS lên bảng, cả lớp cùng làm
HS : Hai hình được gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng và ngượi lại
1/ Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng :
 A
-
ð
-
 A’
·
·
H
d
Ta gọi A’ là điểm đối xứng với A qua d, và A là điểm đối xứng với A’ qua d.
Hai điểm A và A’ là hai điểm đối xứng với nhau qua đường thẳng d.
Định nghĩa :
 Hai điểm được gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu d là trung trực của đoạn thẳng đó.
T Quy ước : Nếu điểm B nằm trên đường thẳng d thì điểm đối xứng với B qua đường thẳng d cũng là điểm B.
2/ Hai hình đối xứng qua một đường thẳng :
A
·
·
·
C
B
·
·
·
A’
C’
B’
d
¾
¾
©
©
*
*
Hai đoạn thẳng AB và A’B’ là hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d.
T Định nghĩa :
Hai hình được gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng và ngượi lại.
Đường thẳng d được gọi là trục đối xứng của hai hình đó.
Hoạt động 2 : Hình có trục đối xứng
GV : Các em hãy cùng nhau thực hiện ?3
GV nói : Như vậy ta nói AH là trục đối xứng của DABC
GV yêu cầu HS thực hiện ?4
Gv : Dùng tấm bìa có vẽ sẵn hình thang cân và Gv gấp lại, yêu cầu HS nhận xét hai phần của hình thang cân có trục đối xứng đi qua trung điểm hai đáy.
Hs : Cùng nhau thực hiện ?3 nêu nhận xét : Mỗi điểm đối xứng của mỗi điểm thuộc cạnh của DABC qua AH cũng thuộc cạnh của DABC
HS : Chữ A in hoa có 1 trục đối xứng
Tam giác đều có 3 trục đối xứng
Đường tròn có vô số trục đối xứng
Hs : đọc định lý trong SGK
3/ Hình có trục đối xứng :
T Định nghĩa :
 Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình H nếu điểm đối xứng của mỗi điểm thuộc hình H qua đường thẳng d cũng thuộc hình H
¬ Người ta đã chứng minh được định lý sau :
Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là trục đối` xứng của hình thang cân đó.
 A B 
 D C 
 * * 
 ê ê 
4/ Củng cố :
Làm bài tập 37 SGK
5/ Dặn dò :
Về nhà xem lại bài đã học
Làm bài tập 35, 36, 38 SGK
Chuẩn bị bài tập thật kỹ tiết sau là tiết luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • doc9 - 10.doc