I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất của đường trung bình trong tam giác và hình thang
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào việc giải các bài tập có liên quan
3. Thái độ: - Rèn kĩ năng liên hệ thực tế
II. Chuẩn bị:
1. GV: Thước thẳng, phấn màu, êke.
2. HS: SGK, thước thẳng.
III . Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm .
IV. Tiến trình:
1. Ổn định:(1) 8A1
8A2
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
- Thế nào là đường trung bình của tam giác, của hình thang.
- Phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (14)
-GV: x là đường gì của hình thang nào?
-GV: x = ?
-GV: Yêu cầu HS thay số vào và tính.
-GV: y là cạnh gì của hình thang? Đó là hình thang nào?
-GV: Đáy nhỏ, đường trung bình của hình thang trên đã biết độ dài chưa?
-GV: Yêu cầu HS tính.
-HS: x là đường trung bình của hình thang ABFE.
-HS: x = CD = (AB + EF):2
-HS: Thay số vào tính và trả lời.
-HS: y là cạnh đáy của hình thang CDHG.
-HS: CD = 12 cm
EF = 16 cm
-HS: Tính và trả lời.
Bài 26: Tính x và y trên hình sau:
AB//CD//EF//GH
Vì CD là đường trung bình của là hình thang ABFE nên:
CD = (AB + EF):2
CD = (8 + 16):2
CD = 12 cm
Vậy x = 12 cm.
Vì EF là đường trung bình của là hình thang CDHG nên:
EF = (CD + GH) /2 :
2EF = CD + GH
2.16 = 12 + y
y = 20cm
Tuần: 4 Tiết: 7 Ngày soạn: 07/ 09/ 2013 Ngày dạy: 10/ 09/ 2013 LUYỆN TẬP §4 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu định nghĩa, tính chất của đường trung bình trong tam giác và hình thang 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất trên vào việc giải các bài tập có liên quan 3. Thái độ: - Rèn kĩ năng liên hệ thực tế II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, phấn màu, êke. HS: SGK, thước thẳng. III . Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm . IV. Tiến trình: 1. Ổn định:(1’) 8A1 8A2 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Thế nào là đường trung bình của tam giác, của hình thang. - Phát biểu tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (14’) -GV: x là đường gì của hình thang nào? -GV: x = ? -GV: Yêu cầu HS thay số vào và tính. -GV: y là cạnh gì của hình thang? Đó là hình thang nào? -GV: Đáy nhỏ, đường trung bình của hình thang trên đã biết độ dài chưa? -GV: Yêu cầu HS tính. -HS: x là đường trung bình của hình thang ABFE. -HS: x = CD = (AB + EF):2 -HS: Thay số vào tính và trả lời. -HS: y là cạnh đáy của hình thang CDHG. -HS: CD = 12 cm EF = 16 cm -HS: Tính và trả lời. Bài 26: Tính x và y trên hình sau: AB//CD//EF//GH Vì CD là đường trung bình của là hình thang ABFE nên: CD = (AB + EF):2 CD = (8 + 16):2 CD = 12 cm Vậy x = 12 cm. Vì EF là đường trung bình của là hình thang CDHG nên: EF = (CD + GH) /2 : 2EF = CD + GH 2.16 = 12 + y y = 20cm HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (18’) -GV: Vẽ hình và tóm tắt bài toán. -GV: Em hãy tìm mối liên hệ giữa EK với CD; KF với AB. -GV: Nếu E, K, F thẳng hàng thì các em suy ra hệ thức liên hệ nào giữa EF, EK và KF? -GV: Nếu Nếu E, K, F không thẳng hàng thì các em suy ra hệ thức liên hệ nào giữa EF, EK và KF? -GV: Cho HS thay EK = và KF = . -GV: Chốt lại cách giải các bài tập trên và tương tự cho bài sau -HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở. -HS: EK là đường TB của rACD nên EK = KF là đường TB của rABC nên KF = -HS: EF = EK + KF -HS: EF < EK + KF -HS: Thay vào -HS: Chú ý theo dõi Bài 27: a) So sánh EK và CD, KF và AB Ta có: EK là đường trung bình của rACD nên EK = KF là đường trung bình của rABC nên KF = b) Chứng minh rằng Nếu E, K, F thẳng hàng thì ta có: EF = EK + KF (1) Nếu E, K, F không thẳng hàng thì ta xét rEKF ta có: EF < EK + KF (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: 4. Củng cố(3’): - GV cho hs nhắc lại định lý đường tb của tam giác của hình thang. 5.Hướng dẫn về nhà : (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 28 ở nhà. 6. Rút kinh nghiệm: ...........
Tài liệu đính kèm: