I- MỤC TIÊU
- Hệ thống kiến thức cơ bản chương III và chương IV
- Luyện tập dạng bài về tứ giác, tam giác đồng dạng, hình vuông, hình không gian
- Rèn kĩ năng giải bài tập
II- CHUẨN BỊ
- GV: Thước kẻ, bảng phụ
- HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức cũ
III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút)
GV: Phát biểu định lý Talet
+ Nhắc lại t/c đường phân giác trong tam giác? HS ; Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo ra những cặp đoạn thẳng tỉ lệ
HS đường phân giác trong tam giác chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với cạnh kề của nó I- Lý thuyết
1) Địnhlý Talet
- Thuận
- Đảo
- hệ quả
2) T/c phân giác
A1 = A2 =>
Yêu cầu HS ghi t/c theo hình
GV; Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? HS nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường và các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông 3. Tam giác đồng dạng
a) Tam giác:
- c.c.c
-g.g
-c.g.c
(Cạnh: tỉ lệ; góc:bằng nhau)
b) tam giác vuông
- Như tam gác
- 1 góc bằng nhau
Ngày soạn:15/05/08 Ngày giảng: Tiết 67: ôN TậP CHƯƠNG iv I- Mục tiêu - Hệ thống các kiến thức cơ bản chương IV -Vận dụng các công thức để tính diện tích và thể tích các hình đã học -Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. II- Chuẩn bị - GV: Thước kẻ, bảng phụ - HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức chương IV III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Kiểm tra việc làm đề cương ôn tập của HS Hoạt động 2: Ôn tập (38 ph) GV: Nhắc lại đặc điểm của hình hộp chữ nhật + Thế nào là 2 đường thẳng song song trong không gian, cho ví dụ? + Nhắc lại khái niệm đường thẳng song song với mặt phẳng? Cho ví dụ? +Thế nào là a) Hai mặt phẳng song song b) Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng c) Hai mặt phẳng vuông góc ? HS : 2 đáy là hình chữ nhật , các cạnh bên song song và bằng nhau HS là hai đường thẳng không có điểm chung và ... Ví dụ: 2 mép bảng HS : Khi chúng không có điểm chung. Ví dụ: đường thẳng mép bàn //mặt phẳng nền nhà HS phát biểu các kháiniệm trên và cho ví dụ liên hệ thực tế để minh hoạ. I- Lý thuyết A. Hình lăng trụ đứng 1. Hình hộp chữ nhật Hai đường thẳng song song : chúng không có điểm chung và thuộc một mặt phẳng + Đường thẳng song song mặt phẳng không có điểm chung + hai mặt phẳng song song không có điểm chung + Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng + Hai mặt phẳng vuông góc ... V=a.b.c GV: Nêu cách tính diện tích xung quanh và thể tích của a) Hình lăng trụ b) Hình chóp đều Gọi HS páht biểu thành lời sau đó ghi theo kí hiệu để HS dễ thuộc. HS : 1 Hình lăng trụ - Thể tích bằng tích của diện tích đáy với đường cao của hình lăng trụ Diện tích xung quanh bằng tích 2 lần chu vi đáy và đường cao 2) Hình chóp - Thể tích bằng 1/4 tích diện tích đáy và đường cao. - Diện tích xq bằng tích nửa chu vi đáy và đường cao mặt bên 2) Hình lăng trụ V = S.h Sxq = 2p.h 3) Hình chóp đều Hình chóp + Đặcđiểm + Thể tích hìh chóp đều V = 1/3 S.h Diện tích xung quang Sxq = p.d GV: Nghiên cứu BT 51 ở bảng phụ Hãy thính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích ở các hình trên. + Chia lớp làm 4 nhóm Mỗi nhóm là 1 phần/ - Cho biết kết quả từng nhóm -Các nhóm chấm chéo lẫn nhau? - Đưa ra đáp án và cho điểm + Chốt lại phương pháp tính S,V HS : Nghiên cứu đề bài ở trên bảng phụ HS hoạt động theo từng nhóm HS đưa ra kết quả nhóm HS chấm chéo nhóm HS theo dõi bài của nhóm mình II. Bài tập 1) BT 51/127 a) Sxq = 4a.h Stp = 4ah +2a2 = 2a(2h+a) V= a2.h b) Sxq = 3ah Stp = 3ah + 2 V = c) Sxq = 6.a.b Sđ = 3/2a2. Stp = 6a.h + 3a2. V= d) Sxq = 5a.h Stp = 5ah + 2 = a(5h + ) Hoạt động 3: Giao việc về nhà (2 phút) - Học lại kiến thức trong chương 4 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết - BTVN: 52,53/127 sgk ******************************************************************* Ngày soạn:15/05/08 Ngày giảng: Tiết 68 69: ôN TậP học kỳ II I- Mục tiêu - Hệ thống kiến thức cơ bản chương III và chương IV - Luyện tập dạng bài về tứ giác, tam giác đồng dạng, hình vuông, hình không gian - Rèn kĩ năng giải bài tập II- Chuẩn bị - GV: Thước kẻ, bảng phụ - HS: Thước kẻ, Ôn lại kiến thức cũ III- Tiến trình dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (5 phút) GV: Phát biểu định lý Talet + Nhắc lại t/c đường phân giác trong tam giác? HS ; Nếu 1 đường thẳng cắt 2 cạnh của 1 tam giác và song song với cạnh còn lại thì nó tạo ra những cặp đoạn thẳng tỉ lệ HS đường phân giác trong tam giác chia cạnh đối diện thành 2 đoạn thẳng tỉ lệ với cạnh kề của nó I- Lý thuyết 1) Địnhlý Talet - Thuận - Đảo - hệ quả 2) T/c phân giác A1 = A2 => Yêu cầu HS ghi t/c theo hình GV; Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? HS nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác thường và các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông 3. Tam giác đồng dạng a) Tam giác: - c.c.c -g.g -c.g.c (Cạnh: tỉ lệ; góc:bằng nhau) b) tam giác vuông - Như tam gác - 1 góc bằng nhau + Yêu cầu HS xem lại lý thuyết chương IV ở tiết 69 HS: Ôn ại lý thuyết chương IV thêo vở đã ghi 4) Hình học không gian (sgk) Hoạt động 2:Bài tập (30 phút) GV: Nghiên cứu trên bảng phụ Cho DABC, các đường cao BD,CE cắt nhau tại H, đường vuông góc với AC tại C cắt nhau tại K. Gọi M là trung điểm BC.CMR a) ADB AEC b) HE.HC = HD.HB c) H,M,K thẳng hàng? + Trìnhbày lời giải phần a. + các nhóm thảo luận và tỉnh fbày lời giải phần b,c? + Gọi HS nhận xét và chốt phương pháp HS đọc đề bài ở trên bảng phụ - Lên bảng vẽ hình ghi GT - KL HS : trình bày ở phần gh bảng HS hoạt động nhóm Đưa ra kết quả nhóm HS nhận xét II- bài tập Bài 1: a) Xét DADB; DAEC D = E = 1V (gt) A: chung => DADB = DAEC (G.G) b) Xét DHEB ; DHDC Có E = D=1V (gt) EHB = DHC (đ) => DHEB = DHDC (g.g) => HE.HC = HD.HB b) BH//KC CH //KB => BHCL là hình bình hành (1) Mà MB = MC (gt) (2) Từ (1) và (2) => H,M,K thẳng hàng GV: Nghiên cứu bài 11/133 ở sgk? + Vẽ hình của bài 2? + Nhắc lại công thức tính thể tích hình chóp? - Diệntích đáy ntn? - Đường cao hình chóp tính ntn? - Tính thể tích hình chóp? + Nhắc lại công thức tính Sxq, Stp? HS ; Nghiên cứu đề bài HS : Vẽ hình ở phần ghi bảng HS: V=Sđ.h Sđ: diện tích đáy H: đường cao HS: Sđ == AD2 = 202 = 400 cm2 HS: SO2 = SA2 - AO2 Mà AO2 = AC: 2 = HS: V = 2586,7 cm3 HS : Sxq = p.d Stp = Sxq + Sđ Bài 2: a) Xét DABC, B = 1V có AC2 = AB2 +BC2 = 202 +202 = 800 => AC = 20 => AO = AC: 2 = 10 Xét SAO, o = 1V SO2 = SA2 - AD2 = 376 SO = 19,4 V = 1/3 Sđ.h = 1/3.202.19,4 = 2586,7 Yêu cầu HS hoạtđộng nhóm phần b, sau đó chữa HS hoạt động nhóm phần b và đưa ra kết quả b) Gọi H là trung điểm CD => SH ^CD Mà SH2 = SD2 - DH2 = 476 => SH = 21,8 Sxq = 1/2.80.21,8 = 782 cm2 Stp = 1272 cm2 Hoạt động 3: Giao việc về nhà (3 phút) - Ôn lại lý thuyết chương 3,4 -BTVN: 1,2,4/132,133 sgk ******************************************************************* Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 70: trả bài Kiểm tra học kỳ II I- Mục tiêu III- Tiến trình dạy học
Tài liệu đính kèm: