III\ Hoạt động dạy học:
1\ Kiểm tra bài cũ:
Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng
V= S.h
Áp dụng tính thể tích của lăng trụ đứng tam; đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 3;4 chiều cao lăng trụ là 5
TL: 30
2\ Các bài luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 31:
Treo bảng gọi học sinh lần lượt điền vào bảng
Bài 32:
a\ Tính thể tích lưỡi riều
b\ Tính khối lượng lưỡi riều biết khối lượng riêng của sắt là 7,874 kg/dm3
Bài 34:Tính thể tích
a\ Diện tích đáy hộp xà phòng là 28 cm2, chiều cao 8 cm
b\ Hộp socola có diện tích mặt đáy là 12 cm2, chiều cao là 9 cm
Hs điền vào bảng và nhận xét
Diện tích một đáy là 20 cm2
Thể tích lưỡi riều là
V=20.8=160 cm3=0,16 dm3
Khối lượng lưỡi rìu là
m= D.V=0,16.7,874=1,26 kg
a\ V= 28.8=224 cm3
b\ V= 12.9= 108 cm3
Tiết 64: LUYỆN TẬP I\ Mục tiêu: -Vận dụng công thức tính thể tích của các vật dụng thực tế. II\ Chuẩn bị: Mô hình, thước III\ Hoạt động dạy học: 1\ Kiểm tra bài cũ: Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng V= S.h Áp dụng tính thể tích của lăng trụ đứng tam; đáy là tam giác vuông có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 3;4 chiều cao lăng trụ là 5 TL: 30 2\ Các bài luyện tập: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bài 31: Treo bảng gọi học sinh lần lượt điền vào bảng Bài 32: a\ Tính thể tích lưỡi riều b\ Tính khối lượng lưỡi riều biết khối lượng riêng của sắt là 7,874 kg/dm3 Bài 34:Tính thể tích a\ Diện tích đáy hộp xà phòng là 28 cm2, chiều cao 8 cm b\ Hộp socola có diện tích mặt đáy là 12 cm2, chiều cao là 9 cm Hs điền vào bảng và nhận xét Diện tích một đáy là 20 cm2 Thể tích lưỡi riều là V=20.8=160 cm3=0,16 dm3 Khối lượng lưỡi rìu là m= D.V=0,16.7,874=1,26 kg a\ V= 28.8=224 cm3 b\ V= 12.9= 108 cm3 Dặn dò: Xem trước bài hình chóp đều và hình chóp cụt đều IV\ Rút kinh nghiệm:.............................................................................................
Tài liệu đính kèm: