I/ MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh các bước đo khoảng cách giữa 2 vật thông qua bài tập thực tế.
- Rèn luyện kĩ năng đo đạc, tính toán.
- Có ý thức vận dụng bài toán vào thực tế.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: Bộ đo đạc thực hành.
- HS : Thước dây, máy tính.
Bảng phụ:
Nhóm: .
Lớp: .
Đo vật 1: . Đo vật 2: .
Số lần đo K/c từ B C Góc tạo bởi của 3 điểm A, B, C A'B'C' ABC có tỉ số đồng dạng k K/c từ A B
Lần đo thứ nhất
Lần đo thứ hai
Lần đo thứ ba
Trung bình
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HĐ1: 1/ THỰC HÀNH ĐO KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI VẬT
- Nêu cách đo khoảng cách giữa hai vật A, B ?
- Giáo viên chốt lại và biểu diễn quá trình đo cho học sinh quan sát.
+ Kẻ đoạn thẳng BC. Đo độ dài BC.
+ Đo ;
+ Vẽ trên giấy A'B'C' ABC đo các đoạn A'B', B'C', A'C'. Dựa vào tam giác đồng dạng tính AB.
HĐ2: 2/ TIẾN HÀNH ĐO ĐẠC
- GV giao dụng cụ, phiếu học tập và công việc cần làm cho các nhóm ( Đo khoảng cách giữa 2 nhà trường TH và THCS)
- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - HS đứng tại chỗ nêu cách làm.
+ HS khác bổ sung (nếu có)
Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí lên nhận dụng cụ, phiếu học tập
Các nhóm tiến hành đo đạc.
Thư kí nhóm hoàn thành kết quả vào phiếu học tập của nhóm mình.
Thư kí nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình.
Nhóm trưởng (hoặc thành viên nhóm) báo cáo cách đo.
Tuần 29 Ngày soạn: 15/3/2010 Ngày dạy: 6/4/2010 Tiết 51: THựC HàNH ứNG DụNG THựC Tế CủA TAM GIáC (đO CHIềU CAO CủA MộT VậT) i/ Mục tiêu: Học sinh nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành (đo gián tiếp chiều cao của vật ) Củng cố cho học sinh biết cách đo chiều cao của vật thông qua các bài tập thực tế. Rèn luyện kĩ năng xác định chiều cao của vật trong thực tế. Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống thực tế. ii/ Chuẩn bị: GV: Bộ đo đạc thực hành. HS : Thước dây, máy tính. Bảng phụ: Nhóm: ... Lớp: ... Đo vật 1: ....................... Đo vật 2: .............................. Số lần đo K/c từ vật đến giác kế K/c từ giác kế đến giao điểm mặt đất Chiều cao của vật Lần đo thứ nhất Lần đo thứ hai Lần đo thứ ba Trung bình iii/ tiến trình dạy học: Hđ1: 1/ Thực hành đo chiều cao của vật Nêu các bước đo chiều cao của vật ? GV chốt lại và hướng dẫn cách đo, cách xác định giao điểm của giác kế với mặt đất. Hđ 2: 2/ Tiến hành đo đạc GV giao dụng cụ, phiếu học tập và vật cần phải đo (2 vật - chiều cao của các cây trong vườn trường) cho các nhóm. GV yêu cầu HS báo cáo kết quả qua phiếu học tập. - HS đứng tại chỗ trả lời. B A' C' C A Các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí của nhóm lên nhận dụng cụ Các nhóm thực hành đo Các nhóm tiến hành báo cáo kết quả của nhóm mình đo. Hđ3: Củng cố HS nhắc lại cách tiến hành đo. GV nhắc nhở học sinh về kĩ năng thực hành. hướng dẫn về nhà Thực hành đo chiều cao của vật xung quanh em (nhà, chiều cao của cột điện) Ôn tập lại các bước tiến hành đo khoảng cách giữa 2 vật. Tuần 29 Ngày soạn: 15/3/2010 Ngày dạy: 6/4/2010 Tiết 52: THựC HàNH ứNG DụNG THựC Tế CủA TAM GIáC (đo khoảng cách giữa hai vật) i/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh các bước đo khoảng cách giữa 2 vật thông qua bài tập thực tế. Rèn luyện kĩ năng đo đạc, tính toán. Có ý thức vận dụng bài toán vào thực tế. ii/ Chuẩn bị: GV: Bộ đo đạc thực hành. HS : Thước dây, máy tính. Bảng phụ: Nhóm: ... Lớp: ... Đo vật 1: ....................... Đo vật 2: .............................. Số lần đo K/c từ B đ C Góc tạo bởi của 3 điểm A, B, C DA'B'C' D ABC có tỉ số đồng dạng k K/c từ A đ B Lần đo thứ nhất Lần đo thứ hai Lần đo thứ ba Trung bình iii/ tiến trình dạy học: Hđ1: 1/ Thực hành đo khoảng cách giữa hai vật Nêu cách đo khoảng cách giữa hai vật A, B ? Giáo viên chốt lại và biểu diễn quá trình đo cho học sinh quan sát. a b a B C A + Kẻ đoạn thẳng BC. Đo độ dài BC. + Đo ; + Vẽ trên giấy A'B'C' ABC đo các đoạn A'B', B'C', A'C'. Dựa vào tam giác đồng dạng tính AB. Hđ2: 2/ Tiến hành đo đạc GV giao dụng cụ, phiếu học tập và công việc cần làm cho các nhóm ( Đo khoảng cách giữa 2 nhà trường TH và THCS) GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - HS đứng tại chỗ nêu cách làm. + HS khác bổ sung (nếu có) Các nhóm cử nhóm trưởng và thư kí lên nhận dụng cụ, phiếu học tập Các nhóm tiến hành đo đạc. Thư kí nhóm hoàn thành kết quả vào phiếu học tập của nhóm mình. Thư kí nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình. Nhóm trưởng (hoặc thành viên nhóm) báo cáo cách đo. Hđ3: Củng cố HS nhắc lại (và thực hành) các bước tiến hành đo. GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm tốt, phê bình các nhóm còn chưa thành thạo trong việc đo đạc. Hướng dẫn về nhà Thực hành đo khoảng cách giữa hai vật xung quanh em (khoảng cách giữa hai bờ đối diện của ao, khoảng cách giữa hai ngôi nhà ...) Ôn tập lại các kiến thức trong chương III theo 9 câu hỏi tr89 - SGK. Tuần 30 Ngày soạn: 30/3/2010 Ngày dạy: 7/4/2010 Tiết 53: ôn tập chương III i/ Mục tiêu: Củng cố cho học sinh các kiến thức về đoạn thẳng tỉ lệ, định lí Ta-lét thuận, đảo và hệ quả, tính chất đường phân giác. Củng cố cho học sinh các kiến thức về tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông. Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, tính toán. ii/ Chuẩn bị: Thước kẻ, bảng phụ iii/ tiến trình dạy học: Hđ1: 1/ ôn tập lý thuyết, hệ thống kiến thức Hãy điền vào chỗ còn thiếu để được mệnh đề đúng: Định nghĩa Tính chất Đoạn thẳng tỉ lệ AB, CD tỉ lệ với A’B’, C’D’ Û ........ Định lí Ta lét D ABC coự a // BC áp dụng: Cho hình vẽ sau có nhận xét gì về đoạn thẳng MN đối với đoạn thẳng BC Hệ quả của định lí Ta lét D ABC coự a // BC Û .......... áp dụng: Tính BC biết Tính chất đường phân giác của tam giác Nếu AD, AE là đường phân giác của và thì áp dụng: DABC có AB=3; AC=5; BD=0.2; CD = Điiểm Đ nằm giữa hai điểm B và C. Hỏi AD có phải là phân giác của không? Vì sao ? Tam giác đồng dạng DA’B’C’DABC thì tỉ số đồng dạng k = ...... Gọi h và h'; p và p'; S và S' lần lượt là đường cao, nửa chu vi, diện tích của 2 tam giác đồng dạng thì tỉ số: GV chốt kiến thức . Hđ2: luyện tập bài tập GV yêu cầu HS đọc to đề bài. Yêu cầu HS vẽ hình, ghi GT-KL. Theo t/c đường phân giác ta có điều gì ? Điểm D như thế nào với hai điểm B, M ? Từ đó ta suy ra điều gì ? Yêu cầu HS lên bảng làm bài HS lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, đánh giá Yêu cầu HS đọc to đề bài. Hãy vẽ hình, ghi GT- KL? GV: Nêu cách c/m BK = HC ? Cần xét hai tam giác nào bằng nhau ? So sánh các tỉ số ? Từ đó ta suy ra điều gì ? C/m IACHBC; AKH ABC từ đó tính HC; HK ? Yêu cầu HS lên bảng làm bài HS lớp cùng làm, nhận xét bài làm của bạn. GV nhận xét, chốt kiến thức. Bài tập 57 (SGK) - HS vẽ hình : -HS: Do AD là tia phân giác của góc BAC nên ta có: Điểm D nằm giữa hai điểm B, M Vậy H nằm giữa hai điểm B, D. Suy ra D nằm giữa H và M. Bài tập 58 (SGK) -HS vẽ hình, ghi GT-KL K H I B C A -HS: a) Xét BHC và CKB có ; BC chung; (GT) BHC = CKB BK = HC b) Ta có: (Vì AB = AC, BK = CH) KH // BC (định lí Ta-lét) c) Ta có IACHBC (g-g) ị hay AKHABC ị Hđ 3: Củng cố – Hướng dẫn về nhà GV chốt kiến thức đã ôn tập. Ôn tập kiến thức toàn bộ trong chương. Làm các bài tập 59, 60, 61_ SGK. Tuần 30 Ngày soạn: 30/3/2010 Ngày dạy: 9/4/2010 Tiết 54: Kiểm trachương III I/ Mục tiêu: Nắm được khả năng tiếp thu kiến thức của học sinh trong chương. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức về tỉ số của các đoạn thẳng, tam giác đồng dạng vào giải toán. Rèn tính cẩn thận, chính xác trong việc vẽ hình, lập tỉ lệ thức, phát hiện tam giác đồng dạng. ii/ Tiến trình dạy học Đề kiểm tra lớp 8B A. Phần trắc nghiệm: (4 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng: Câu 1. Cho tam giác ABC có AD là phân giác có AB = 3 cm; AC = 5cm; BC = 4cm. Độ dài DC là: A. 1,6 cm. B. 2,5 cm. C. 3 cm. D. cả 3 câu đều sai. Câu 2. Tam giác ABC đồng dạng DEF có = và diện tích tam giác DEF bằng 90 cm2. Khi đó diện tích tam giác ABC bằng: A. 10 cm2. B. 30 cm2. C. 270 cm2. D. 810 cm2 Câu 3. Cho tam giác ABC vuông đỉnh A. Đường cao AH. Ta có số cặp tam giác đồng dạng là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 4. Xác định đúng (Đ) hoặc sai (S) : a. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng. b. Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau. c. Hai tam giác cân luôn đồng dạng với nhau. d. Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau. B. Phần tự luận: (6 điểm): Câu 5 (2 điểm):Cho tam giác ABC có AD là phân giác. Đường thẳng a song song với BC cắt AB AD và AC lần lượt tại M, I, N. Chứng minh: = Câu 6. (4 điểm): Cho tam giác ABC vuông đỉnh A. Có AB = 9 cm. AC = 12 cm. Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Từ D kẻ DE vuông góc với AC (E thuộc AC). a. Tính độ dài các đoạn thẳng BD, CD, DE. b. Tính diện tích của tam giác ABD và ACD. Đáp án và biểu điểm A. Phần trắc nghiệm (4 điểm): Câu 1. B 1 điểm Câu 2. A 1 điểm Câu 3. A 1 điểm Câu 4. a. Đ. b. Đ. c. S d. S 1 điểm A B D C M I N B. Phần tự luận (6 điểm): Câu 5. Vẽ hình đúng 0,5 điểm + Chứng minh được = và = 1,25 điểm B D C E A Từ đó suy ra: = 0,25 điểm Câu 6. Vẽ hình đúng được 0,5 điểm. a. Tính được BD = 6cm 1,0 điểm Tính được CD = 8 cm 0,5 điểm Tính được DE = 5cm 0.5 điểm b. Tính được diện tích tam giác ABD bằng 23cm2 1 điểm Tính được diện tích tam giác ADC bằng 30 cm2 0,5 điểm Đề kiểm tra lớp 8c Bài 1(3đ). Câu 1: Tỉ số của hai đoạn thẳng có độ dài 3dm và 6cm là: A. 2 B. C. 5 D. Câu A, B, C đúng. Câu 2: Cho có AB// EF ( A DE, B DF) ta có kết quả sau đây: A. B. C. D.Câu A, B đúng. Câu 3: Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng: A. Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau. B. Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau. C. Tỉ số diện tích của hai tam giác đồng dạng bằng tỉ số đồng dạng. D.Tất cả các câu trên đều đúng. Câu 4: Cho hình vẽ sau, độ dài x trong hình vẽ là : A 10 15 A. x = 10 B. x = 15 B x I 9 C C. x = 6 D. x = 12 Câu 5: Cho Cho DABCDDEF, biết cạnh AB =12cm; AC=16cm; BC = 20cm thì góc D bằng: A. 600 ; B. 900 ; C. 1000 ; D. 1200 . Câu 6: Cho DABCDDE F, biết cạnh AB =3 cm; AC = 4 cm; A = 900 ; DE = 4,5 cm thì E F bằng : A. 5 cm; B. 6 cm ; C. 7 cm ; D. 7,5 cm Bài 2 (2,5đ) Cho ABC.Trên cạnh AB lấy điểm M, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho , đường trung tuyến AI (I thuộc BC) cắt MN tại K. Chứng minh : KM = KN. Bài 3 (4,5đ) Cho DABC cân tại A có hai đường cao AH và BI cắt nhau tại O và AB = 5cm, BC = 6cm. Tia BI cắt đường phân giác ngoài của góc A tại M : a) Tính AH ? b) Chứng tỏ AM2 = OM . IM c) DMAB DAOB d) IA . MB = 5 . IM Đáp án và biểu điểm Bài 1 (3 điểm): Câu 1. C 0.5 điểm Câu 2. C 0.5 điểm Câu 3. A 0.5 điểm Câu 4. C 0.5 điểm Câu 5. B 0.5 điểm Câu 6. D 0.5 điểm Bài (2,5 điểm): - Vẽ hình đúng : 0.25 đ Vì (0,5đ) Xét ABI có MK // BI Theo Ta lét ta có: (1) (0.5đ) Xét AIC có KN // IC. Theo Ta lét ta có (2) (0.5đ) Từ (1) và (2) mà BI = IC (GT) MK = KN (0.75đ) Bài 1 (4,5 điểm): Vẽ hình đúng : 0.5 đ a/ Ta có: Theo Pytago ta có: (0.75đ) b/ Do DABC cân tại A nên đường cao AH đồng thời là phân giác ị AM ^ AH ( hai tia phân giác của hai góc kề bù vuông góc với nhau) ị (0,5đ) Xét hai tam giác AMI và OMA có ịDAMIDOMA (đpcm) (0,75đ) c/Xét hai tam giác MAB và AOB có ( tính chất góc ngoài tam giác); ị ịDMAB DAOB (g.g) (1 đ) d/ Do AM là đường phân giác góc ngoài tại đỉnh A nên ta có: IA . MB = 5 . IM (đpcm) (1 đ)
Tài liệu đính kèm: