I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng và từ đó tính độ dài các đoạn thẳng.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước thẳng, êke.
2. HS: SGK, thước thẳng, êke.
III . Phương pháp:
- Vấn đáp tái hiện, nhóm
IV. Tiến trình:
1. Ổn định lớp:(1) 8A1
8A2
2. Kiểm tra bài cũ: (7) - GV cho HS lên bảng lm bài tập 46
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (17)
-GV: Vẽ hình và giới thiệu bài toán.
-GV: ABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm thì ABC là tam giác gì?
-GV: Gọi k là tỉ số đồng dạng, theo định lý 3 ta có điều gì?
-GV: Thay số vào và tìm k.
-GV: k = 3 thì các cạnh của ABC bằng bao nhiêu?
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
-HS: ABC vuông tại A.
-HS:
-HS:
-HS: AB = 3.3 = 9cm
AC = 3.4 = 12cm
BC = 3.5 = 15cm Bài 47:
Giải:
ABC có AB = 3cm, AC = 4cm,
BC = 5cm
ABC vuông tại A.
ABC∽ABCABC vuông tại A
Gọi k là tỉ số đồng dạng, ta có:
Vậy ABC có độ dài các cạnh là:
Tuần: 27 Tiết: 49 Ngày soạn: 09/03/2014 Ngày dạy: 12/03/2014 LUYỆN TẬP §8 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác vuông đồng dạng và từ đó tính độ dài các đoạn thẳng. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong khi làm bài tập II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng, êke. HS: SGK, thước thẳng, êke. III . Phương pháp: - Vấn đáp tái hiện, nhóm IV. Tiến trình: 1. Ổn định lớp:(1’) 8A1 8A2 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - GV cho HS lên bảng làm bài tập 46 Đáp án: Những tam giác đồng dạng sau đây là những tam giác vuông. rABE∽rADC (chungA) rABE∽r FDE (chungE1) rFBC∽rADC (chungC1) Suy ra: rABE∽rADC∽r FDE∽rFBC 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (17’) -GV: Vẽ hình và giới thiệu bài toán. -GV: rABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm thì rABC là tam giác gì? -GV: Gọi k là tỉ số đồng dạng, theo định lý 3 ta có điều gì? -GV: Thay số vào và tìm k. -GV: k = 3 thì các cạnh của rA’B’C’ bằng bao nhiêu? -HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở. -HS: rABC vuông tại A. -HS: -HS: -HS: A’B’ = 3.3 = 9cm A’C’ = 3.4 = 12cm B’C’ = 3.5 = 15cm Bài 47: Giải: rABC có AB = 3cm, AC = 4cm, BC = 5cm rABC vuông tại A. rABC∽rA’B’C’rA’B’C’ vuông tại A’ Gọi k là tỉ số đồng dạng, ta có: Vậy rA’B’C’ có độ dài các cạnh là: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 2: (18’) -GV: Vẽ hình và giới thiệu nội dung bài toán. -GV: Yêu cầu HS lần lượt chỉ ra các cặp tam giác vuông đồng dạng. -GV: Muốn làm được câu ba chúng ta cần tính BC. GV hướng dẫn HS áp dụng định lý Pitago để tính. -GV: Từ (1) em hãy chỉ ra tỉ lệ thức có chứa đoạn HB. GV lưu ý cặp tỉ lệ thức này chứa HB là chưa biết, ba đoạn thẳng còn lại đã biết. -GV: Tính HC -GV: Từ (1) em hãy chỉ ra tỉ lệ thức có chứa đoạn HA -HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở. -HS: Lần lượt chỉ ra và giải thích sự đồng dạng. -HS: Tính cạnh BC. -HS: Chỉ ra -HS: Tính HC khi đã tính được HB. -HS: Chỉ ra và thay số vào rồi tính. A’B’ = 3.3 = 9cm A’C’ = 3.4 = 12cm B’C’ = 3.5 = 15cm Bài 49: Giải: a) Những t.giác vuông sau đây đồng dạng: rABC∽rHBA (chungB) (1) rABC∽rHAC (chungC) (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: rHBA∽rHAC (bắc cầu) (3) b) Áp dụng định lý Pitago ta có: Từ (1) ta suy ra: Từ(2) ta suy ra: 4. Củng cố:(5’) - Nêu các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Xem trước bài mới. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: