I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các tính chất của hình thang cân.
2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình thang cân.
3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lập luận hình học.
II. Chuẩn bị:
1. GV: SGK, thước thẳng,bảng phụ.
2. HS: SGK, thước thẳng, bảng phụ.
III . Phương pháp:
- Đặt và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm
IV. Tiến trình:
1. Ổn định:(1)8A1 .
8A2 .
2. Kiểm tra bài cũ: (7) - Thế nào là hình thang cân?
- Hãy nêu tính chất về cạnh bên và đường chéo.
- Có mấy cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (15)
-GV: Giới thiệu bài toán và vẽ hình.
-GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh DE và CF?
-GV: Đây là hai tam giác gì?
-GV: Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
-GV: Như vậy ADE và BCF bằng nhau theo trường hợp nào?
Hoạt động 2: (20)
-GV: Vẽ hình và tóm tắt lại nội dung bài toán.
-HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở.
-HS: ADE và BCF
-HS: Hai tam giác vuông.
-HS: AD = BC (cạnh bên)
(góc ở đáy)
-HS: Cạnh huyền -góc nhọn
-HS: Chú ý theo dõi và đọc đề bài.
Bài 12:
Chứng minh: DE = CF
Xét hai tam giác vuông ADE và BCF ta có
AD = BC (cạnh bên)
(góc ở đáy)
Do đó: ADE = BCF (c.h – g.n)
Suy ra: DE = CF
Bài 18:
Tuần: 2 Tiết: 4 Ngày soạn:28/ 08/2013 Ngày dạy: 31/ 08/ 2013 LUYỆN TẬP §3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu các tính chất của hình thang cân. 2. Kỹ năng: - Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình thang cân. 3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong lập luận hình học. II. Chuẩn bị: GV: SGK, thước thẳng,bảng phụ. HS: SGK, thước thẳng, bảng phụ. III . Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề , thảo luận nhóm IV. Tiến trình: 1. Ổn định:(1’)8A1.. 8A2. 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) - Thế nào là hình thang cân? - Hãy nêu tính chất về cạnh bên và đường chéo. - Có mấy cách chứng minh một tứ giác là hình thang cân? 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (15’) -GV: Giới thiệu bài toán và vẽ hình. -GV: Hai tam giác nào chứa hai cạnh DE và CF? -GV: Đây là hai tam giác gì? -GV: Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao? -GV: Như vậy rADE và rBCF bằng nhau theo trường hợp nào? Hoạt động 2: (20’) -GV: Vẽ hình và tóm tắt lại nội dung bài toán. -HS: Chú ý theo dõi và vẽ hình vào vở. -HS: rADE và rBCF -HS: Hai tam giác vuông. -HS: AD = BC (cạnh bên) D=C (góc ở đáy) -HS: Cạnh huyền -góc nhọn -HS: Chú ý theo dõi và đọc đề bài. Bài 12: Chứng minh: DE = CF Xét hai tam giác vuông ADE và BCF ta có AD = BC (cạnh bên) D=C (góc ở đáy) Do đó: rADE = rBCF (c.h – g.n) Suy ra: DE = CF Bài 18: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG -GV: Để chứng minh rBDE là tam giác cân ta cần chứng minh điều gì? -GV: Nhắc lại tính chất hình thang có hai cạnh bên bằng nhau. -GV: rACD và rBDC đã có các yếu tố nào bằng nhau? -GV: Ta cần chứng minh cặp góc nào bằng nhau? -GV: Hướng dẫn HS chứng minh theo hướng chúng cùng bằng E1 -GV: Câu c Suy ra từ câu b. -GV: Chốt lại cách cm các bài tập trên -HS: BE = BD -HS: Theo dõi. -HS: AC = BD DC là cạnh chung -HS: C1=D1 -HS: Tự chứng minh. -HS: Trả lời. -HS: Chú ý theo dõi a) rBDE là tam giác cân: Tứ giác ABEC là hình thang (AB//CE ) có AC//BE nên AC = BE (1) Mặt khác: AC = BD (gt) Nên BE = BD hay rBDE cân tại B b) rACD = rBDC Ta có: rBDE cân tại B nên E1=D1 Mặt khác: BE//AC nên E1=C1 Do đó: C1=D1 Xét rACD và rBDC ta có: AC = BD (gt) C1=D1 (vừa chứng minh) DC là cạnh chung Do đó: rACD = rBDC (c.g.c) c) Hình thang ABCD là hình thang cân: rACD = rBDC (c.g.c)AD = BC Do đó: hthang ABCD là hình thang cân. 4. Củng cố: - Xen vào lúc giải bài tập. 5. Hướng dẫn về nhà: (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - GV hướng dẫn HS giải bài tập 16, 17. 6. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: