I/ Mục tiêu.
ã Củng cố định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết Hình bình hành , Hình chữ nhật , Hình thoi , Hình vuông .
ã Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán , Chứng minh tứ giác là Hình bình hành , Hình chữ nhật , Hình thoi , Hình vuông .
ã Biết vận dụng kiến thức về Hình vuông trong các bài toán chứng minh , tính toán
II/ Chuẩn bị.
*GV : - Nghiên cứu soạn giảng, thước kẻ , compa, êke, phấn màu .
* HS : -Học bài , thước kẻ , compa, êke.
III/ Tiến trình lên lớp.
A.Ổn định tổ chức .
B. Kiểm tra bài cũ.
ã HS 1: -?Nêu định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết Hình vuông .
ã HS2: -?Chữa BT 82/108/sgk.
C.Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THÀY VÀ TRÒ NỘI DUNG
*Bài tập 84/ 109/sgk.
-?Vẽ hình , ghi giả thiết , kl .
-?Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
-?Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì Tứ giác AEDF là Hình thoi
-?Nếu ABC vuông tại A thì Tứ giác AEDF là hình gì ? vì sao ?
-?Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì Tứ giác AEDF là Hình vuông .
-?Vẽ hình , ghi giả thiết , kết luận của bài toán .
-? So sánh EH với HB ; FG với GC
-? Từ đó có kết luận gì về 3 đoạn thẳng EH, HG, GF
-?Tứ giác EHGF là hình gì ? Vì sao ?
–GV gọi HS lên bảng trình bày bài làm .
–GV gọi HS nhận xét , bổ sung .
–GV nhận xét , chữa .
*Bài tập 84/109/sgk.
Chứng minh :
a/ Tứ giác AEDF có AF // DE ;
AE // EF ( gt) Tứ giác AEDF là Hình bình hành ( Theo định nghĩa )
b/ Nếu AD là phân giác của A thì Hình bình hành AEDF là Hình thoi ( Theo dấu hiệu nhận biết )
c/ Nếu ABC vuông tại A thì Tứ giác AEDF là Hình chữ nhật ( Vì Hình bình hành có 1 góc vuông là Hình chữ nhật )
-Nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là Hình vuông
*Bài tập 148/ 75/ SBT
ABC: A = 900 ; AB = AC
GT BH = HG = GC
HE & GF BC
KL EFGH là hình gì ? Vì sao ?
Chứng minh
-ABC vuông tại A B = C = 450
HEB và GFC vuông cân tại H và G HB = HE ; GC = GF
mà HB = HG = GC ( gt )
EH = HG = GF
-Tứ giác EFHG có EH // GF ( cùng BC ); EH = FG ( c / m trên)
EFHG là Hình bình hành ( Theo dấu hiệu nhận biết )
-Lại có H = 900 EHGF là Hình chữ nhật .
-Hình chữ nhật EHGF có EH = HG
( c / m trên)
EHGF là Hình vuông ( Theo dấu hiệu nhận biết )
*Bài tập 155/ 76/ SBT.
Tuần 12 Ngày soạn : Tiết 23 Luyện tập I/ Mục tiêu. Củng cố định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết Hình bình hành , Hình chữ nhật , Hình thoi , Hình vuông . Rèn kỹ năng vẽ hình, phân tích bài toán , Chứng minh tứ giác là Hình bình hành , Hình chữ nhật , Hình thoi , Hình vuông . Biết vận dụng kiến thức về Hình vuông trong các bài toán chứng minh , tính toán II/ Chuẩn bị. *GV : - Nghiên cứu soạn giảng, thước kẻ , compa, êke, phấn màu . * HS : -Học bài , thước kẻ , compa, êke. III/ Tiến trình lên lớp. A.ổn định tổ chức . B. Kiểm tra bài cũ. HS 1: -?Nêu định nghĩa , tính chất , dấu hiệu nhận biết Hình vuông . HS2: -?Chữa BT 82/108/sgk. C.Bài mới. Hoạt động của thày và trò Nội dung *Bài tập 84/ 109/sgk. -?Vẽ hình , ghi giả thiết , kl . -?Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ? -?Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì Tứ giác AEDF là Hình thoi -?Nếu DABC vuông tại A thì Tứ giác AEDF là hình gì ? vì sao ? -?Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì Tứ giác AEDF là Hình vuông . -?Vẽ hình , ghi giả thiết , kết luận của bài toán . -? So sánh EH với HB ; FG với GC -? Từ đó có kết luận gì về 3 đoạn thẳng EH, HG, GF -?Tứ giác EHGF là hình gì ? Vì sao ? –GV gọi HS lên bảng trình bày bài làm . –GV gọi HS nhận xét , bổ sung . –GV nhận xét , chữa . *Bài tập 84/109/sgk. Chứng minh : a/ Tứ giác AEDF có AF // DE ; AE // EF ( gt) ị Tứ giác AEDF là Hình bình hành ( Theo định nghĩa ) b/ Nếu AD là phân giác của éA thì Hình bình hành AEDF là Hình thoi ( Theo dấu hiệu nhận biết ) c/ Nếu DABC vuông tại A thì Tứ giác AEDF là Hình chữ nhật ( Vì Hình bình hành có 1 góc vuông là Hình chữ nhật ) -Nếu DABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là Hình vuông *Bài tập 148/ 75/ SBT DABC: éA = 900 ; AB = AC GT BH = HG = GC HE & GF ^ BC KL EFGH là hình gì ? Vì sao ? Chứng minh -DABC vuông tại A ị éB = éC = 450 ị DHEB và DGFC vuông cân tại H và G ị HB = HE ; GC = GF mà HB = HG = GC ( gt ) ị EH = HG = GF -Tứ giác EFHG có EH // GF ( cùng ^ BC ); EH = FG ( c / m trên) ị EFHG là Hình bình hành ( Theo dấu hiệu nhận biết ) -Lại có éH = 900 ị EHGF là Hình chữ nhật . -Hình chữ nhật EHGF có EH = HG ( c / m trên) ị EHGF là Hình vuông ( Theo dấu hiệu nhận biết ) *Bài tập 155/ 76/ SBT. D. Củng cố. - E. Hướng dẫn về nhà. IV/Rút kinh nghiệm ..
Tài liệu đính kèm: