Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18 đến 25 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Tuấn

Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18 đến 25 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Tuấn

A. Mục tiêu

- Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.

- Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.

B. Chuẩn bị

HS : ôn tập kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng.

C. Các bước lên lớp

I. Ổn định tổ chức lớp

II. Kiểm tra bài cũ

III. Bài mới

Hoạt động của GV và HS Ghi bảng

- Làm ?1.

 1 HS đọc đề bài.

? Tứ giác ABKH là hình gì ? Vì sao ?

 (ABKH là hình chữ nhật)

 Tính BK theo h.

- GV giới thiệu khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b.

- HS phát biểu định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.

- Làm ?2.

- HS tìm hiểu bài và vẽ hình vào vở.

- GV hướng dẫn HS làm bài.

? Tứ giác AMKH là hình gì ? Vì sao ?

? Đường thẳng a và đường thẳng AM quan hệ với nhau ntn ? (cùng // b)

? Vậy M và a có quan hệ ntn ? (M a)

? Tương tự ta có điều gì ? (M' a')

- HS rút ra t/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.

- Làm ?3

 Kẻ AH BC

 AH = 2cm

 Đỉnh A của tam giác nằm trên đường thẳng nào ?

- HS đọc Nhận xét - SGK.

- GV giới thiệu hình ảnh các đường thẳng song song cách đều.

- HS lấy VD về các đường thẳng song song cách đều trong thực tế.

- Làm ?4

? AEGC là hình gì ? Vì sao ?

? Có AB = BC và BF//AE//CG F có vị trí ntn trên EG ?

? Tương tự, G có vị trí ntn trên FH ?

? Để c/m các đương thẳng a, b, c, d song song cách đều cần c/m điều gì ?

 (c/m AB = BC = CD)

- HS tự c/m (tương tự phần a).

- Qua ?4, HS rút ra định lí về các đường thẳng song song cách đều.

1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song

 ABKH là hình chữ nhật.

 BK = AH = h.

 h được gọi là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b.

Định nghĩa: SGK tr.101

2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước

Ta có : MK // AH (vì cùng b) và

MK = AH = h

 AMKH là hình bình hành

 AM // b M a.

 C/m tương tự M a.

Tính chất: SGK tr.101

 A nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng 2cm.

Nhận xét: SGK tr.101

3. Đường thẳng song song cách đều.

 a) AE // CG AEGC là hình thang,mà AB = BC và BF//AE//CG EF = EG (1)

 C/m tương tự FG = GH (2)

 Từ (1) và (2) EF = FG = GH

b) Hthang AEGC có EF = FG và BF//AE//CG AB = BC (3)

 C/m tương tự BC = CD (4)

 Từ (3) và (4) AB = BC = CD

Định lí: SGK tr.102

 

doc 14 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 18 đến 25 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Tuấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 16/10/2010 	 Ngày dạy : 17/10/2010
Tiết18 :Luyện tập 
A. Mục tiêu
- Củng cố các kiến thức liên quan đến hình chữ nhật. 
- Biết vận dụng các kiến thức trên vào giải toán.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, rèn cách lập luận chứng minh hình học. 
B. Chuẩn bị
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra 15’
Đề bài:
Câu 1 (3đ): Hoàn thành các câu sau : 
Tổng các góc của một tứ giác bằng 
Đường trung bình của tam giác thì  và 
Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại 
 là tứ giác có 4 góc vuông.
Câu 2 (2đ): Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng :
Tứ giác ABCD có = 1000, = 700, = 1200. Số đo góc D là:
A. 500	B. 600	C. 700 	D. 800
Tam giác ABC có = 900, AB = 4cm, AC = 3cm. Độ dài trung tuyến AM là:
A. 2,5 cm	B. cm	C. 5cm	D. một kết quả khác.
Câu 3 (5đ): Cho hình bình hành MNPQ. Gọi O là giao điểm của 2 đường chéo. Đường thẳng d đi qua O cắt MN tại A, cắt PQ tại B. Chứng minh A đối xứng với B qua O.
Đáp án:
Câu 1 (3đ): Hoàn thành đúng mỗi câu được 0,75đ :	
Tổng các góc của một tứ giác bằng 3600.
Đường trung bình của tam giác thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy.
Trong hình bình hành, hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Hình chữ nhật là tứ giác có 4 góc vuông.
Câu 2 (2đ): Chọn đúng mỗi đáp án được 1đ :
	a) B. 700	b) A. 2,5cm
Câu 3 (5đ): Vẽ hình đúng được 1đ.
	C/m OAM = OBN (g.c.g)	2đ
	 OA = OB	
	 O là trung điểm của AB
	 A đối xứng với B qua O. 	2đ
III. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm bài.
? Nêu cách làm để tìm x ?
TL: Kẻ BH CD x = AD = BH 
Tính BH, từ đó suy ra giá trị của x.
- GV gọi đại diện 1 nhóm lên trình bày.
 Nhóm khác nhận xét.
- GV tổng kết.
- 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL.
? Để c/m HEFG là hình chữ nhật ta c/m theo dấu hiệu mấy?
 + Dấu hiệu 1: tứ giác có ba góc vuông.
 + Dấu hiệu 4: hình bình hành có một       góc vuông.
- HS suy nghĩ tìm cách c/m.
- GV gọi 2 HS lên bảng trình bày theo 2 cách.
- HS lớp nhận xét.
- GV nhận xét, tổng kết.
BT 63 (SGK tr.100)
Giải.
 Kẻ BHDC
 Tứ giác ABHD là hình chữ nhật.
 AD = BH
 DH = AB = 10 cm
 CH = DC - DH = 15 - 10 = 5 cm
Xét vuông HBC, theo định lí Pitago ta có: BH2 = BC2 - CH2 = 132- 52 = 122
 BH = 12 cm x = 12 cm
Bài tập 64 (SGK tr.100)
 Ta có: (vì =) 
 DH // BE HE // GE (1)
 Tương tự ta có: HG // EF (2)
 Từ (1)(2) HEFG là hình bình hành (3)
 Trong hình bình hành ABCD có :         
 (4) 
 Từ (3)(4) HEFG là hình chữ nhật 
IV. Củng cố ; Nhắc lại tính chất và dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
V. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các BT đã chữa.
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:
2. Phương pháp đã thực hiện:.
3.Nhận thức của học sinh:..
 4.Những điều cần bổ xung:.
Ngày soạn: 16/10/2010 	 Ngày dạy : 23/10/2010
Tiết19 :Đ7. Đường thẳng song song 
với một đường thẳng cho trước 
A. Mục tiêu
Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đường thẳng bằng nhau. Biết cách chứng tỏ 1 điểm nằm trên một đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước.
Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
B. Chuẩn bị
HS : ôn tập kiến thức về khoảng cách từ 1 điểm tới 1 đường thẳng. 
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- Làm ?1.
 1 HS đọc đề bài.
? Tứ giác ABKH là hình gì ? Vì sao ?
 (ABKH là hình chữ nhật)
 Tính BK theo h.
- GV giới thiệu khái niệm khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b.
- HS phát biểu định nghĩa khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song.
- Làm ?2.
- HS tìm hiểu bài và vẽ hình vào vở.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
? Tứ giác AMKH là hình gì ? Vì sao ?
? Đường thẳng a và đường thẳng AM quan hệ với nhau ntn ? (cùng // b)
? Vậy M và a có quan hệ ntn ? (M a)
? Tương tự ta có điều gì ? (M' a')
- HS rút ra t/c của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước.
- Làm ?3
 Kẻ AH BC 
 AH = 2cm
 Đỉnh A của tam giác nằm trên đường thẳng nào ?
- HS đọc Nhận xét - SGK.
- GV giới thiệu hình ảnh các đường thẳng song song cách đều.
- HS lấy VD về các đường thẳng song song cách đều trong thực tế.
- Làm ?4
? AEGC là hình gì ? Vì sao ?
? Có AB = BC và BF//AE//CG F có vị trí ntn trên EG ?
? Tương tự, G có vị trí ntn trên FH ?
? Để c/m các đương thẳng a, b, c, d song song cách đều cần c/m điều gì ?
 (c/m AB = BC = CD)
- HS tự c/m (tương tự phần a).
- Qua ?4, HS rút ra định lí về các đường thẳng song song cách đều.
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng         song song
 ABKH là hình chữ nhật.
 BK = AH = h.
 h được gọi là khoảng cách giữa 2 đường thẳng song song a và b.
Định nghĩa: SGK tr.101
2. Tính chất của các điểm cách đều một      đường thẳng cho trước
Ta có : MK // AH (vì cùng b) và
MK = AH = h
 AMKH là hình bình hành
 AM // b M a.
 C/m tương tự M’ a’.
Tính chất: SGK tr.101
 A nằm trên 2 đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng 2cm.
Nhận xét: SGK tr.101
3. Đường thẳng song song cách đều.
 a) AE // CG AEGC là hình thang,mà AB = BC và BF//AE//CG EF = EG (1)
 C/m tương tự FG = GH (2)
 Từ (1) và (2) EF = FG = GH
b) Hthang AEGC có EF = FG và BF//AE//CG AB = BC (3)
 C/m tương tự BC = CD (4)
 Từ (3) và (4) AB = BC = CD
Định lí: SGK tr.102
IV. Củng cố
Các điểm cách đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trên đường nào ?
Nêu tính chất của các đường thẳng song song cách đều ?
 -Học bài và làm bài tập 67, 68, 69 (SGK tr.102-103)
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:
2. Phương pháp đã thực hiện:.
3.Nhận thức của học sinh:..
 4.Những điều cần bổ xung:.
 Ngày soạn: 24/10/2010 	 Ngày dạy : 25/10/2010
Tiết 20: Đ11. Hình thoi 
A. Mục tiêu
HS nẵm vững định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi và 4 dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Biết vẽ hình thoi, biết c/m một tứ giác là hình thoi.
Biết vận dụng các kiến thức về hình thoi trong tính toán, c/m và các BT thực tế.
B. Chuẩn bị
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- HS quan sát hình 100 - SGK.
? Tứ giác ABCD có gì đặc biệt ?
 (có 4 cạnh bằng nhau)
- Tứ giác ABCD được gọi là hình thoi.
? Vậy hình thoi là hình gì ?
- HS phát biểu định nghĩa.
- GV chốt lại định nghĩa.
? Hình thoi có là hình bình hành không?
 Vì sao ?
 Hình thoi có những tính chất gì ?
 (có tất cả các t/c của hình bình hành)
? Hình thoi còn có t/c nào khác ?
- Làm ?2.
 ABCD là hình thoi nên cũng là hình bình hành hai đ.chéo AC và BD có t/c gì ?
? ABC cân tại B, BO là đường trung tuyến thì BO còn là đường gì ?
 Tương tự, hãy suy ra t/c của hai đ.chéo AC và BD.
 Phát biểu thành định lí.
- GV gọi HS đọc định lí - SGK.
- Ghi GT, KL của định lí.
- HS đọc nội dung SGK.
- Làm ?3 : c/m dấu hiệu nhận biết 3.
? Để c/m ABCD là hình thoi cần c/m điều gì ?
 (c/m AB = BC = CD = AD)
- Để c/m AB = BC = CD = AD có thể c/m các tam giác bằng nhau. 
? Các tam giác AOB, BOC, COD, DOA có quan hệ gì ?
 (là các tam giác vuông có các cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).
1. Định nghĩa 
 Tứ giác ABCD là hình thoi 
 AB = BC = CD = AD.
- Hình thoi cũng là 1 hình bình hành.
2. Tính chất 
- Hình thoi có tất cả các t/c của hình bình hành.
- Định lí: SGK 
GT
Hình thoi ABCD
KL
a) AC BD
b) AC là phân giác của 
 BD là phân giác của 
Chứng minh: SGK.
3. Dấu hiệu nhận biết
 SGK tr.105 
GT ABCD là hình bình   
 hành, ACBD
KL ABCD là hình thoi.
 C/m: 
 ABCD là hình bình hành 
 AO = OC, BO = OD
 Vì AC BD 4 tam giác vuông AOB, BOC, COD, DOA bằng nhau 
 AB = BC = CD = AD 
 ABCD là hình thoi. 
IV. Củng cố : BT 73 (SGK tr.105)
	Tứ giác ABCD (hình a) và ACBD (hình e) là hình thoi vì có các cạnh bằng nhau.
	Tứ giác EFGH là hình thoi vì là h.b.hành có 1 đ/c là đường phân giác của 1 góc.
	Tứ giác IKMN là hình thoi vì là h.b.hành có 2 đ/c vuông góc với nhau.
V. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Làm bài tập 74-77 (SGK tr.106)
Tiết sau luyện tập.
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:
2. Phương pháp đã thực hiện:.
3.Nhận thức của học sinh:..
 4.Những điều cần bổ xung:.
Ngày soạn: 24/10/2010 	 Ngày dạy : 30/10/2010
Tiết 21: Đ12. Hình vuông
AMục tiêu
Hiểu định nghĩa hình vuông, thấy được hình vuông là dạng đặc biệt của hình chữ nhật và hình thoi.
Nắm được tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Biết vẽ hình vuông, biết chứng minh 1 tứ giác là hình vuông.
Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông vào giải toán và thực tế.
B. Chuẩn bị
Mẫu hình vuông.
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
	Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật và hình thoi. 
III. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- HS quan sát hình 104. 
? Tứ giác ABCD có đặc điểm gì ?
- Học sinh đứng tại chỗ trả lời:
 + Các cạnh bằng nhau 
 + Các góc bằng nhau và bằng 900 
- GV giới thiệu: Tứ giác ABCD được gọi là hình vuông. 
? Vậy hình vuông là gì ? 
- GV nhấn mạnh định nghĩa
? Hình vuông có là hình chữ nhật, có là hình thoi không ? Vì sao ?
 Hình vuông có những tính chất gì ?
 (có tất cả các t/c của hình chữ nhật và hình thoi)
? Hình vuông có tính chất nào khác ?
 Làm ?1: đường chéo của hình vuông có những t/c gì ?
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Nhóm khác nhận xét.
- GV chốt kiến thức.
? Hình chữ nhật cần thêm điều kiện gì để trở thành hình vuông ?
? Hình thoi cần thêm điều kiện gì để trở thành hình vuông ?
- GV chốt kiến thức.
? 1 tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình gì ?
- Làm ?2 (dùng bảng phụ).
? Tìm các hình vuông trên hình vẽ ?
? Giải thích.
? Để tứ giác EFGH là hình vuông thì cần thêm điều kiện gì ?
 ( 2 cạnh kề bằng nhau hoặc 2 đường chéo bằng nhau ).
1. Định nghĩa 
Định nghĩa: SGK
 Tứ giác ABCD là hình vuông 
 Hình vuông vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi. 
2. Tính chất
- Hình vuông có tất cả các tính chất của hình chữ nhật và hình thoi. 
Hai đường chéo của hình vuông:
 + Bằng nhau.
 + Vuông góc với nhau tại trung điểm của      mỗi đường.
 + Là đường phân giác của các góc tương      ứng.
3. Dấu hiệu nhận biết 
 SGK tr.107
NX: 1 tứ giác vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi thì tứ giác đó là hình vuông.
 ABCD là hình vuông (theo DHNB 1, 5)
 MNPQ là hình vuông (theo DHNB 2)
 RSTU là hình vuông (theo DHNB 4).
IV. Củng cố : 
So sánh hình vuông với hình chữ nhật, với hình thoi.
Gọi cạnh và đường chéo của hình vuông lần lượt là a và d. Hãy tìm mối quan hệ giữa a và d.
( d2 = 2a2 hay d = a )
V. Hướng dẫn về nhà
Nắm vững định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Làm bài tập 79 – 82 (SGK tr.108)
Tiết sau luyện tập
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1. Nội dung SGK:
2. Phương pháp đã thực hiện:.
3. Nhận thức của học sinh:..
 4. Những điều cần bổ xung:.
Ngày soạn: 31/10/2010 	 Ngày dạy : 01/11/2010
Tiết 22: luyện tập
A. Mục tiêu
Củng cố kiến thức về hình vuông.
HS biết vận dụng kiến thức liên quan đến hình vuông vào giải toán.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và cách lập luận chứng minh hình học.
B. Chuẩn bị
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
Nêu định nghĩa, tính chất và dấu hiệu nhận biết hình vuông.
BT 81 (SGK tr.108) : 
Ta có: = 450 + 450 = 900
Tứ giác AEDF có 3 góc vuông nên là hình chữ nhật.
Mà AD là tia phân giác của góc A
 Suy ra AEDF là hình vuông.
III. Luyện tập
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trả lời đúng - sai và giải thích.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt kiến thức.
- Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT - KL.
? Tứ giác AEDF là hình gì ?
 (hình bình hành)
? C/m AEDF là hình bình hành.
? Để hình bình hành AEDF trở thành hình thoi thì cần có thêm điều kiện gì của đường chéo AD ?
? Nếu ABC vuông tại A thì hình bình hành AEDF trở thành hình gì ?
 (hình chữ nhật)
? Để hình chữ nhật AEDF trở thành hình vuông thì đường chéo AD cần thêm điều kiện gì ?
? Vậy M ở vị trí nào trên BC thì tứ giác AEDF là hình vuông.
 Yêu cầu HS làm BT 76 - SGK.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Hãy vẽ hình ghi GT, KL của bài toán.
GT
Hình chữ nhật ABCD
AB = 2AD, AE = EB, DF = FC AF cắt BF tại M
CE cắt BF tại N
KL
a) AEFD là hình gì ? Vì sao ?
b) EMFN là hình gì ? Vì sao ?
? Tứ giác AEFD là hình gì ?
 (hình vuông)
 C/m AEFD là hình vuông.
 (c/m hình chữ nhật có 2 cạnh kề bằng nhau hoặc hình thoi có 1 góc vuông)
? Các tứ giác AECF và EBFD là hình gì ?
 (hình hình hành)
 Tứ giác EMFN là hình gì ?
 Theo c/m câu a : AEFD là hình vuông
 = 900 và ME = MF (t/c h.vuông)
? Vậy tứ giác EMFN là hình gì ?
BT 83 (SGK tr.109)
Sai.
Đúng (dấu hiệu nhận biết 3).
Đúng (theo định nghĩa).
Sai.
Đúng (dấu hiệu nhận biết 2).
BT 84 (SGK tr.109)
a) Ta có: DE // AB DE // AF
 DF // AC DF // AE 
 AEDF là hình bình hành.
b) Hình bình hành AEDF là hình thoi
 AD là tia phân giác của góc A.
 Vậy nếu D là giao điểm của tia phân giác góc A với BC thì AEDF là hình thoi.
c) ABC vuông tại A = 900
 Hình bình hành AEDF có = 900 nên là hình chữ nhật.
 Hình chữ nhật AEDF là hình vuông 
 AD là tia phân giác của góc A.
 Vậy nếu ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với BC thì tứ giác AEDF là hình vuông.
BT 85 (SGK tr.109) 
a) EF là đường tr.b của hình thang ABCD
 EF // AD EFAD = 900 
 Tứ giác AEFD là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông. (1)
 Theo GT: AB = 2AE và AB = 2AD 
 AE = AD (2)
 Từ (1) và (2) AEFD là hình vuông.
b) Dễ thấy AE // FC và AE = FC 
AECF là hình bình hành FM // EN 
 C/m tương tự ME // NF 
 ENFM là hình bình hành 
 Mà = 900 (t/c hình vuông)
 ENFM là hình chữ nhật
 Mặt khác : ME = MF (t/c hình vuông) 
 ENFM là hình vuông. 
IV. Củng cố
Kết hợp với luyện tập.
V. Hướng dẫn về nhà
Xem lại các bài tập đã chữa.
Làm bài tập 86, 88 - SGK tr.109-111.
Trả lời các câu hỏi ôn tập chương, tiết sau ôn tập.
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:
2. Phương pháp đã thực hiện:.
3.Nhận thức của học sinh:..
 4.Những điều cần bổ xung:.
Ngày soạn: 31/10/2010 	 Ngày dạy : 6,8/11/2010
Tiết 23+24: ôn tập chương I
A. Mục tiêu
Hệ thống hoá các kiến thức về tứ giác đã học trong chương.
Vận dụng các kiến thức trên để giải các bài tập dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình, tìm điều kiện của hình.
Thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học, góp phần rèn luyện tư duy biện chứng cho HS.
B. Chuẩn bị
GV: bộ mẫu các loại tứ giác.
HS: trả lời các câu hỏi ôn tập.
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp 
II. Kiểm tra bài cũ
	Kết hợp với ôn tập.
III. Ôn tập
Hoạt động của GV và HS
Ghi bảng
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV tổng kết và lập sơ đồ về mối quan hệ giữa các loại tứ giác.
- 1 HS đọc đề bài.
- Gọi HS đứng tại chỗ trả lời
- HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng vẽ hình và ghi GT-KL.
GT
Tứ giác ABCD có AE = EB, 
BF = FC,CG = GD, AH = HD
KL
Tứ giác ABCD cần đk gì thì:
a) EFGH là hình chữ nhật 
b) EFGH là hình thoi.
c) EFGH là hình vuông
? Tứ giác EFGH là hình gì ?
 (hình bình hành)
? C/m EFGH là hình bình hành.
(c/m tứ giác EFGH có 2 cạnh đối song song và bằng nhau).
- 1 HS lên bảng c/m.
- HS lớp nhận xét.
? Để hình bình hành EFGH trở thành hình chữ nhật thì cần thêm điều kiện gì ?
? Để hình bình hành EFGH trở thành hình thoi thì cần thêm điều kiện gì ?
? Một tứ giác là hình vuông khi nào ?
 (khi vừa là hình chữ nhật, vừa là hình thoi) 
? Vậy để tứ giác EFGH trở thành hình vuông thì cần đk gì ? 
I- Lí thuyết
II- Bài tập 
BT 87 (SGK tr.111)
a) hình bình hành, hình thang.
b) hình bình hành, hình thang.
c) hình vuông.
BT 88 (SGK tr.111)
 ABC có: EA = EB và FB = FC
 EF là đường trung bình của ABC
 ; EF // AC (1)
 Tương tự có HG là đường trung bình của DGA.
 , HG // AC (2)
 Từ 1, 2 EF = GH; EF // GH
 Tứ giác EFGH là hình bình hành.
a) EFGH là hình chữ nhật 
HE HG 
 ADBD
b) EFGH là hình thoi 
 HE = HG 
 AC = BD
c) EFGH là hình vuông khi thoả mãn 2 điều kiện trên: ADBD và AC = BD.
 Vậy nếu tứ giác ABCD có 2 đường chéo AC, BD vuông góc với nhau và bằng nhau thì tứ giác EFGH là hình vuông. 
IV. Củng cố
Kết hợp với ôn tập.
V. Hướng dẫn về nhà
Ôn tập lí thuyết và xem lại các dạng bài tập đã chữa.
Làm BT 89, 90 (SGK tr. 111-112)
Chuẩn bị tiết sau KT 45'.
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ dạy: 
1.Nội dung SGK:
2. Phương pháp đã thực hiện:.
3.Nhận thức của học sinh:..
 4.Những điều cần bổ xung:.
Ngày soạn: 7/11/2010 	 Ngày kt : 13/11/2010
Tiết 25: Kiểm tra chương I
A. Mục tiêu
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. 
Phát hiện và tìm cách hạn chế những lỗi thường gặp của HS, đồng thời GV điều chỉnh giảng dạy phù hợp với thực tế.
Rèn tính cẩn thận, chính xác, chặt chẽ, khoa học trong lập luận c/m hình học.
Giáo dục HS ý thức học tập bộ môn. 
B. ma trận:
Chủ đề
Nhận biêt
Thông hiểu
Vận dụng tổng
Đường trung bình của tam giác
01đ
01đ
 2đ
Trục đối xứng
0,,5đ
0,5đ
 0,5 1,5đ
Hình bình hành
0,5 đ
0,5đ
 0,5đ 1,5đ
Hình thoi, hình thang
0,5đ
0,5đ
1đ 2đ
Hình chữ nhật
 01đ 1đ
Hình vuông
01đ
 01đ 2đ
Tổng điểm
2,5đ
3,5đ
 4đ 10 đ
C. Các bước lên lớp
I. ổn định tổ chức lớp
II. Kiểm tra 
Đề bài:
Câu 1 (2,5đ): Đánh dấu X vào ô thích hợp :
Câu
Nội dung
Đúng
Sai
1
 Đường trung bình của tam giác thì song song và bằng cạnh thứ ba. 
2
 Hình tròn có vô số trục đối xứng.
3
 Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song.
4
 Trong hình thoi, 2 đường chéo là đường trung trực của nhau.
5
 Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.
Câu 2 (1,5đ): Khoanh tròn chữ cái đứng trước đáp án đúng :
a) Tổng các góc của một tứ giác bằng :
 A. 1800	 B. 3600	 	C. 3800	D. 4000
b) Nếu một tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường thì tứ giác đó là :
 A. hình thang cân	B. hình bình hành	
C. hình chữ nhật	D. hình vuông
c) Một hình vuông có cạnh dài 3cm thì độ dài đường chéo là :
 A. 6cm	B. cm	C. cm 	D. cm
Câu 3 (5,5đ): Cho ABC cân tại A, AM là đường trung tuyến. Gọi I là trung điểm           của AB, N là điểm đối xứng với M qua I.
a) Chứng minh tứ giác AMBN là hình chữ nhật. 
b) Tìm điều kiện của ABC để tứ giác AMBN là hình vuông. 
c) 	Gọi E là trung điểm của AM. Chứng minh 3 điểm C, E, N thẳng hàng.
Câu 4 (0,5đ): Gọi a, d1, d2 lần lượt là độ dài cạnh và 2 đường chéo của hình thoi. Hãy         tìm mối quan hệ giữa a với d1 và d2.
Biểu điểm - Đáp án:
Câu 1 (2,5đ): mỗi ý đúng được 0,5đ
	Câu sai: 1,5	; câu đúng: 2, 3, 4.
Câu 2 (1,5đ): Chọn đúng mỗi đáp án được 0,5đ
	a) Đáp án B	b) Đáp án C	c) Đáp án B.
Câu 3 (5,5đ): Vẽ hình đúng được 1đ
	a) M đối xứng với N qua I IM = IN	(1)
	 Mà IA = IB (GT)	(2)
	 Từ (1) và (2) AMBN là hình bình hành.	1đ
     ABC cân tại A trung tuyến AM đồng thời 
là đường cao = 900.
 Hình bình hành AMBN có 1 góc vuông nên là 
hình chữ nhật.	 1đ
b) AMBN là hình vuông 
 = 450 ABC vuông cân tại A.
Vậy nếu ABC vuông cân tại A thì tứ giác AMBN là hình vuông.	1đ
c) AMBN là hình chữ nhật
 AN song song và bằng MB
 AN song song và bằng MC
 Tứ giác ACMN là hình bình hành.	1đ
 E là trung điểm của AM thì cũng là trung điểm của CN
 Vậy 3 điểm C, E, N thẳng hàng.	 0,5đ Câu 4 (0,5đ): 	a = 	 	
VI.Rút kinh nghiệm sau giờ kt: 
1.Nội dung bài kt:
2. Phương pháp đã thực hiện:.
3.Nhận thức của học sinh:..
 4.Những điều cần bổ xung:.

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 8 chuan 17-25.doc