Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 14, Tiết 27: Luyện tập bài 4 (tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Mỹ Ngọc

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 14, Tiết 27: Luyện tập bài 4 (tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Mỹ Ngọc

I. Mục Tiêu:

 -Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.

-Kĩ năng : Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hơp cạnh – góc – cạnh.

-Thái độ : Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, khả năng trình bày bài toán chứng minh hình học.

II. Chuẩn Bị:

- GV: Thước thẳng, bảng phụ.

- HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.

III. Phương Pháp:

 - Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.

IV. Tiến Trình:

1. Ổn định lớp:

 2. Kiểm tra bài cũ: (5)

 - Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.

 - Ở đây góc ở vị trí nào so với hai cạnh?

 - Phát biểu hệ quả.

 3. Nội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG

Hoạt động 1: (10)

 GV cho HS đọc đề bài

 GV cho HS nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.

 Ở trường hợp này ta cần chú ý điều kiện nào?

 Hãy kiểm tra xem và có phải là hai góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau hay không?

 Như vậy, hai tam giác và có bằng nahu hay không?

 HS đọc đề bài toán.

 HS nhắc lại.

 Cần chú ý góc phải là góc xen giữa hai cạnh.

 Không là góc xen giữa hai cạnh.

 và không bằng nhau. Bài 30:

 và có:

 BC là cạnh chung

 AC = AC = 2cm

Nhưng và không bằng nhau là vì và không phải là góc xen giữa của hai cặp cạnh bằng nhau ở trên.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 719Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tuần 14, Tiết 27: Luyện tập bài 4 (tiếp theo) - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Mỹ Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 19/11/2011
Ngày Dạy : 22/11/2011 
Tuần: 14
Tiết: 27
LUYỆN TẬP §4 (tt)
I. Mục Tiêu:
	-Kiến thức : Củng cố trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.
-Kĩ năng : Rèn kĩ năng chứng minh hai cạnh hoặc hai góc bằng nhau bằng cách sử dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hơp cạnh – góc – cạnh.
-Thái độ : Rèn kĩ năng sử dụng dụng cụ, rèn tính cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, khả năng trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, bảng phụ.
- HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.
III. Phương Pháp: 
	- Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
 	- Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.
	- Ở đây góc ở vị trí nào so với hai cạnh?
	- Phát biểu hệ quả.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (10’)
 GV cho HS đọc đề bài
 GV cho HS nhắc lại trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của hai tam giác.
 Ở trường hợp này ta cần chú ý điều kiện nào?
 Hãy kiểm tra xem và có phải là hai góc xen giữa hai cặp cạnh bằng nhau hay không?
 Như vậy, hai tam giác và có bằng nahu hay không?
 HS đọc đề bài toán.	
 HS nhắc lại.
 Cần chú ý góc phải là góc xen giữa hai cạnh.
 Không là góc xen giữa hai cạnh.
 và không bằng nhau.
Bài 30: 
 và có: 
	BC là cạnh chung
	AC = A’C = 2cm
Nhưng và không bằng nhau là vì và không phải là góc xen giữa của hai cặp cạnh bằng nhau ở trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
GHI BẢNG
Hoạt động 2: (12’)
 GV cho HS đọc đề bài
 GV vẽ hình.
 Hai tam giác nào chứa hai cạnh MA và MB?
 Đây là 2 tam giác gì?
 Hai tam giác vuông thì chỉ cần mấy điều kiện?
 Chúng có các yếu tố nào bằng nhau? Vì sao?
Hoạt động 3: (14’)
 GV cho HS đọc đề bài
 GV vẽ hình.
 Như bài 31 thì ta chứng minh được những tam giác vuông nào bằng nhau?
 suy ra cặp góc nào bằng nhau?
 suy ra cặp góc nào bằng nhau?
 và ta suy ra được BC là tia phân giác của các góc nào?
 HS đọc đề bài toán.	
 HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
 và 
 Là 2 tam giác vuông.
 Cần hai cạnh góc vuông bằng nhau.
 MI là cạnh chung
 IA = IB (d là đường trung trực của AB)
 HS đọc đề bài toán.	
 HS chú ý theo dõi và vẽ hình vào trong vở.
 BC là tia phân giác của và .
Bài 31: 
Giải: 
Xét 2 tam giác vuông và :
	MI là cạnh chung
	IA = IB (d là đường trung trực của AB)
Do đó: (Hệ quả c.g.c)
Suy ra: MA = MB
Bài 32:
1
1
2
2
Giải: 
Ta có: BC là đường trung trực của AB. Theo bài tập 31 ta suy ra được:
Do đó: BC là tia phân giác của và .
 4. Củng Cố: 
 Xen vào lúc làm bài tập
 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (2’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải. Xem trước bài 5.
 6. Rút Kinh Nghiệm : 	

Tài liệu đính kèm:

  • docHH7 tiet 27.doc