A) Mục tiêu:
- Biết khái niệm đường cao của tam giác, mỗi tam giác có 3 đường cao.
- 3 đường cao cùng đi qua một điểm gọi là trực tâm tam giác.
- Tổng kết kiến thức về các loại đường đồng qui tại một điểm của tam giác cân.
B) Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, êke.
Học sinh: Bảng phụ, êke.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (6):(mục 3)
3) Luyện tập (35):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(5):GV sử dụng bảng phụ.
GV thiết lập đoạn AI và khẳng định AI là 12 đường cao của ABC.
Thế nào là đường cao của ?
Hoạt động 2(10): GV cho HS làm
Hãy cho nhận xét 3 đường cao của ?
Sau đó, GV cho điểm.
Gọi H là trực tâm của tam giác ABC.
Hãy cho GT, KL? Và tính chất vừa nêu.
GV dùng bảng phụ giới thiệu trực tâm trong trường hợp vuông, tù.
Hoạt động 3(20): Nêu tính chất đầu tiên.
Nêu GT, KL?
GV gọi HS nêu lại tính chất.
Hãy phát biểu tính chất ngược lại?
GV củng cố lại và đưa một trường hợp để biết tam giác cân.
Hãy nêu và phát biểu trường hợp còn lại.
Hãy CM trường hợp: đường trung tuyến là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân.
GV cho HS nêu tónh chất 4 lạo đường trong tam giác cân.
HS quan sát hình.
HS tiếp thu.
HS nêu.
HS còn lại vẽ vào vở.
3 đường cao cùng qua 1 điểm.
1 HS nêu.
HS quan sát thêm ở SGK.
HS nêu ở SGK.
HS nêu vào bảng phụ.
1 HS nêu.
HS tiếp thu.
Các trường hợp:
-Đường trung tuyến là đường cao.
-Đường phân giác là đường cao.
-Đường trung trực là đường cao.
-Đường trung trực là đường phân giác.
HS trình bày vào bảng phụ.
HS nêu. 1) Đường cao của tam giác:
AI là đường cao của tam giác.
2)Tính chất 3 đường cao:
GT: ABC, AI, BK, CL là 3 đường cao.
KL: AI, BK, CL cùng qua trực tâm H.
3) Về đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác của tam giác cân:
GT: ABC cân tại A
KL: AI là đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác
*) Tính chất ngược lại:
GT: ABC, AI là đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác.
KL: ABC cân tại A.
GT: ABC đều.
KL: O là trong tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 cạnh, cách đèu 3 đỉnh.
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Hình Học 7 Tuần 33. Tiết 63. §9. TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC Mục tiêu: Biết khái niệm đường cao của tam giác, mỗi tam giác có 3 đường cao. 3 đường cao cùng đi qua một điểm gọi là trực tâm tam giác. Tổng kết kiến thức về các loại đường đồng qui tại một điểm của tam giác cân. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, êke. Học sinh: Bảng phụ, êke. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (6’):(mục 3) 3) Luyện tập (35’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(5’):GV sử dụng bảng phụ. GV thiết lập đoạn AI và khẳng định AI là 12 đường cao của êABC. Thế nào là đường cao của ê? ?1 Hoạt động 2(10’): GV cho HS làm Hãy cho nhận xét 3 đường cao của ê? Sau đó, GV cho điểm. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC. Hãy cho GT, KL? Và tính chất vừa nêu. GV dùng bảng phụ giới thiệu trực tâm ê trong trường hợp ê vuông, tù. Hoạt động 3(20’): Nêu tính chất đầu tiên. Nêu GT, KL? GV gọi HS nêu lại tính chất. Hãy phát biểu tính chất ngược lại? ?2 GV củng cố lại và đưa một trường hợp để biết tam giác cân. Hãy nêu và phát biểu trường hợp còn lại. Hãy CM trường hợp: đường trung tuyến là đường cao thì tam giác đó là tam giác cân. GV cho HS nêu tónh chất 4 lạo đường trong tam giác cân. HS quan sát hình. HS tiếp thu. HS nêu. HS còn lại vẽ vào vở. 3 đường cao cùng qua 1 điểm. 1 HS nêu. HS quan sát thêm ở SGK. HS nêu ở SGK. HS nêu vào bảng phụ. 1 HS nêu. HS tiếp thu. Các trường hợp: -Đường trung tuyến là đường cao. -Đường phân giác là đường cao. -Đường trung trực là đường cao. -Đường trung trực là đường phân giác. HS trình bày vào bảng phụ. HS nêu. 1) Đường cao của tam giác: AI là đường cao của tam giác. 2)Tính chất 3 đường cao: GT: êABC, AI, BK, CL là 3 đường cao. KL: AI, BK, CL cùng qua trực tâm H. 3) Về đường cao, đường trung tuyến, đường trung trực, đường phân giác của tam giác cân: GT: êABC cân tại A KL: AI là đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác *) Tính chất ngược lại: GT: êABC, AI là đường trung trực, đường trung tuyến, đường phân giác. KL: êABC cân tại A. GT: êABC đều. KL: O là trong tâm, trực tâm, điểm cách đều 3 cạnh, cách đèu 3 đỉnh. 4) Củng cố (7’): - Vẽ trực tâm êABC? -Phát biểu tính chất trong trường hợp tam giác cân, ê đều? 5) Dặn dò (3’): Học bài. BTVN: BT58/82/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT58/82/SGK: Trong ê vuông ABC, AB, AC là những đường cao => A là trực tâm. Trong tam giác tù, trực tâm nằm ngoài tam giác. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: