A) Mục tiêu:
- Củng cố định lí đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của , 1 số tính chất vuông, tam giác cân.
- Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực của , vẽ đường tròn ngoại tiếp , Cm 3 điểm thẳng hàng, tính chất đường trung tuyến trong vuông.
B) Chuẩn bị:
Giáo viên: Bảng phụ, thước, compa. Học sinh: Bảng phụ, thước, compa.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (9):
HS dùng thước và compa vẽ đường tròn ngoại tiếp khi vuông, nhọn, tù.
3) Luyện tập (29):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(14): GV sử dụng bảng phụ.
Nêu GT, KL.
Ta CM:
+ = 1800.
= ? Vì sao?
=? Vì sao?
+ =?
HS trình bày vào bảng phụ.
Hoạt động 2(10): Ta có D là giao điểm 2 đường trung trực ID, KD=>?
AD =?
GV cho HS phát biểu bằng lời tính chất này.
Hoạt động 3(5): GVHD HS làm ở nhà.
-Lấy 3 điểm trên cung tròn.
-Vẽ ABC.
-Vẽ giao điểm D 3 đ.t.trực.
-D là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC.
-DA = DB = DC là bán kính. HS quan sát kĩ.
HS nêu vào bảng phụ.
ID là đường trung trực AB => ABD cân tại D
=> Â1 =
= 1800 - 2Â1
Tương tự:
= 1800 - 2Â2
HS học nhóm trong 6.
HS đọc đề.
D là tâm đường tòn ngoại tiếp ABC và D thuộc BC.
Hay D là trung điểm cạnh huyền.
AD = BC.
Do AD = DB = DC.
HS nêu.
HS nghe HD. BT55/80/SGK:
GT
AI = BI, AK = KC, ID AB, DK AC
KL
B, D, C thẳng hàng
CM: ID là đường trung trực AB
=> BD = AD và Â1 =
Vậy: = 1800 - 2Â1
Tương tự:
= 1800 - 2Â2
+ = 1800 - 2Â1 + 1800 - 2Â2
= 3600 - 2(Â1+ Â2) = 1800.
Vậy: B, D, C thẳng hàng.
BT56/80/SGK:
Ta có giao điểm hai đ.t.trực nằm trên cạnh huyền BC=>D là trung điểm BC.
Ngoài ra AD = DB = DC AD = BC.
BT57/80/SGK:
-Lấy 3 điểm trên cung tròn.
-Vẽ ABC.
-Vẽ giao điểm D 3 đường trung trực.
-D là tâm đường tròn ngoại tiếp ABC.
-DA = DB = DC là bán kính.
§8. LUYỆN TẬP Mục tiêu: Củng cố định lí đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất 3 đường trung trực của ê, 1 số tính chất ê vuông, tam giác cân. Rèn kĩ năng vẽ đường trung trực của ê, vẽ đường tròn ngoại tiếp ê, Cm 3 điểm thẳng hàng, tính chất đường trung tuyến trong ê vuông. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ, thước, compa. Học sinh: Bảng phụ, thước, compa. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (9’): HS dùng thước và compa vẽ đường tròn ngoại tiếp khi ê vuông, nhọn, tù. 3) Luyện tập (29’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(14’): GV sử dụng bảng phụ. Nêu GT, KL. Ta CM: + = 1800. = ? Vì sao? =? Vì sao? + =? HS trình bày vào bảng phụ. Hoạt động 2(10’): Ta có D là giao điểm 2 đường trung trực ID, KD=>? AD =? GV cho HS phát biểu bằng lời tính chất này. Hoạt động 3(5’): GVHD HS làm ở nhà. -Lấy 3 điểm trên cung tròn. -Vẽ êABC. -Vẽ giao điểm D 3 đ.t.trực. -D là tâm đường tròn ngoại tiếp êABC. -DA = DB = DC là bán kính. HS quan sát kĩ. HS nêu vào bảng phụ. ID là đường trung trực AB => êABD cân tại D => Â1 = = 1800 - 2Â1 Tương tự: = 1800 - 2Â2 HS học nhóm trong 6’. HS đọc đề. D là tâm đường tòn ngoại tiếp êABC và D thuộc BC. Hay D là trung điểm cạnh huyền. AD = BC. Do AD = DB = DC. HS nêu. HS nghe HD. BT55/80/SGK: GT AI = BI, AK = KC, ID AB, DK AC KL B, D, C thẳng hàng CM: ID là đường trung trực AB => BD = AD và Â1 = Vậy: = 1800 - 2Â1 Tương tự: = 1800 - 2Â2 + = 1800 - 2Â1 + 1800 - 2Â2 = 3600 - 2(Â1+ Â2) = 1800. Vậy: B, D, C thẳng hàng. BT56/80/SGK: Ta có giao điểm hai đ.t.trực nằm trên cạnh huyền BC=>D là trung điểm BC. Ngoài ra AD = DB = DC AD = BC. BT57/80/SGK: -Lấy 3 điểm trên cung tròn. -Vẽ êABC. -Vẽ giao điểm D 3 đường trung trực. -D là tâm đường tròn ngoại tiếp êABC. -DA = DB = DC là bán kính. 4) Củng cố (5’): - Nêu cách vẽ tâm đường tròn ngoại tiếp ê bất kì. - Nêu t/c đ.trung tuyến trong tam giác vuông? 5) Dặn dò (1’): Học bài. BTVN: xem BT giải. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà:
Tài liệu đính kèm: