Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Củng cố và khắc sâu định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực thuận và đảo.

 2.Kỹ năng:

 Rèn kỷ năng chứng minh điểm thuộc đường trung trực, điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng, vẽ đường trung trực.

 3.Thái độ:

 Nhanh nhẹn, chính sác.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung định lý, bài tập và lời giải.

 Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 Nắm sỉ số.

 II.Kiểm tra bài cũ:

 Phát biểu định lí thuận và đảo của tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.

III. Nội dung bài mới:

 1/ Đặt vấn đề.

Chúng ta đã nắm được tính chất về đường trung trực của đoạn thẳng, hôm nay thầy trò tam cùng nhau khắc sâu thêm về tính chất này.

 2/ Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

BT1. Cho ba tam giác cânABC, DBC, EBC có chung đáy BC. Chứng minh ba điểm A. D. E thẳng hàng.

GV: Đưa đề bài tập trên lên bảng.

HS: Vẽ hình và xung phong lên bảng để chứng minh.

GV: Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta chứng minh như thế nào ?

HS: Tiến hành thực hiện.

GV: Nhận xét kết quả.

BT2. Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn AB.

Chứng minh AMN = BMN.

GV: Tương tự yêu cầu HS thực hiện.

HS: Lên bảng giải.

BT3. Hai điểm M và N cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Lấy điểm L đối xứng với M qua xy. Gọi I là một điểm của xy. Hãy so sánh IM + IN với LN.

GV: Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.

GV: Làm thế nào để so sánh tồng hai đoạn thẳng với 1 đoạn thẳng.

HS: ứng dụng so sánh các cạnh trong tam giác.

GV: Vậy ta cầnvẽ thêm đường phụ nào ?

HS: Cùng GV vẽ và chứng minh.

GV: Nhận xét và phát triển thêm bài toán.

Tìm điểm trên xy sao cho độ dài từ M đến xy và đên N là ngắn nhất. BT1.

Vì tg ABC cân nên AB = AC => A nằm trên trung trực BC.

Tương tự D nằm trên trung trực BC.

E nằm trên trung trực BC.

Vậy A, D, E thẳng hàng.

BT2.

Giải. Xét 2 tam giác AMN và BMN có:

AM = BM (gt)

AN = BN (gt)

MN cạnh chung.

=> AMN = BMN (c.c.c)

BT3.

Nối LN cắt xy tại K, nối IL ta có.

MI + IN = LI + IN < ln="">

* Quảng đường từ M đến K rồi về Nn là ngắn nhất.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 60: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 60
Ngày soạn: 
Luyện tập
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Củng cố và khắc sâu định lý về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực thuận và đảo.
 2.Kỹ năng:
 Rèn kỷ năng chứng minh điểm thuộc đường trung trực, điểm cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng, vẽ đường trung trực.
 3.Thái độ:
 Nhanh nhẹn, chính sác.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Nêu vấn đề, vấn đáp, nhóm.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi nội dung định lý, bài tập và lời giải.
 Học sinh: Câu hỏi và bài tập về nhà.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Nắm sỉ số.
 II.Kiểm tra bài cũ: 
 Phát biểu định lí thuận và đảo của tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
III. Nội dung bài mới:
 1/ Đặt vấn đề.
Chúng ta đã nắm được tính chất về đường trung trực của đoạn thẳng, hôm nay thầy trò tam cùng nhau khắc sâu thêm về tính chất này.
 2/ Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
BT1. Cho ba tam giác cânABC, DBC, EBC có chung đáy BC. Chứng minh ba điểm A. D. E thẳng hàng.
GV: Đưa đề bài tập trên lên bảng.
HS: Vẽ hình và xung phong lên bảng để chứng minh.
GV: Muốn chứng minh ba điểm thẳng hàng ta chứng minh như thế nào ?
HS: Tiến hành thực hiện.
GV: Nhận xét kết quả.
BT2. Cho hai điểm M, N nằm trên đường trung trực của đoạn AB.
Chứng minh DAMN = BMN.
GV: Tương tự yêu cầu HS thực hiện.
HS: Lên bảng giải.
BT3. Hai điểm M và N cùng nằm trên một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng xy. Lấy điểm L đối xứng với M qua xy. Gọi I là một điểm của xy. Hãy so sánh IM + IN với LN.
GV: Yêu cầu HS vẽ hình vào vở.
GV: Làm thế nào để so sánh tồng hai đoạn thẳng với 1 đoạn thẳng.
HS: ứng dụng so sánh các cạnh trong tam giác.
GV: Vậy ta cầnvẽ thêm đường phụ nào ?
HS: Cùng GV vẽ và chứng minh.
GV: Nhận xét và phát triển thêm bài toán.
Tìm điểm trên xy sao cho độ dài từ M đến xy và đên N là ngắn nhất.
B
C
A
D
E
BT1.
Vì tg ABC cân nên AB = AC => A nằm trên trung trực BC.
Tương tự D nằm trên trung trực BC.
E nằm trên trung trực BC.
Vậy A, D, E thẳng hàng.
A
B
M
N
BT2.
Giải. Xét 2 tam giác DAMN và DBMN có:
AM = BM (gt)
AN = BN (gt)
MN cạnh chung.
=> DAMN = DBMN (c.c.c)
M
N
I
K
L
x
y
BT3. 
Nối LN cắt xy tại K, nối IL ta có.
MI + IN = LI + IN < LN 
* Quảng đường từ M đến K rồi về Nn là ngắn nhất.
IV.Củng cố:
 Nhắc lại hai định lí về tính chất đường trung trực.
V.Dặn dò:
 Học bài theo vở .
 Làm bài tập 50, 51Sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 60.doc