I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức: Biết (Công nhận không chứng mminh) dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Biết dùng kí hiệu để diễn đạt dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song.
2) Kỹ năng : - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh hai đường thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có song song với nhau hay không?
3) Thái độ : - Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác , tính thẩm mỹ của toán học
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, êke, Thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn hình 17 /90 SGK.
- HS: Thước thẳng, êke.Thước đo góc
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy:
1. Ổn định lớp: (1)7A2
7A3
2. Kiểm tra bài cũ: (7)
Cho hình vẽ.
Hãy chỉ ra các cặp góc so le trong, đồng vị.
Hãy cho biết số đo các góc còn lại.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (3)
GV cho HS nhắc lại thế nào là hai đường thẳng song song.
Hoạt động 2: (10)
GV đưa ra 3 hình vẽ ở hình 17 trong SGK và cho HS đoán xem ở hình nào ta có hai đường thẳng song song.
HS nhắc lại.
HS nhìn vào hình vẽ và trả lời. 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6:
Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song.
2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song:
Ngày Soạn: 1 / 9 / 2013 Ngày Dạy: 3 / 9 / 2013 Tuần: 3 Tiết: 6 §4. HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức: Biết (Công nhận không chứng mminh) dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. Biết dùng kí hiệu để diễn đạt dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song. 2) Kỹ năng : - Vẽ được đường thẳng đi qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Vận dụng dấu hiệu nhận biết để chứng minh hai đường thẳng song song. Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có song song với nhau hay không? 3) Thái độ : - Rèn tính nhanh nhẹn, chính xác , tính thẩm mỹ của toán học II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, êke, Thước đo góc, bảng phụ vẽ sẵn hình 17 /90 SGK. - HS: Thước thẳng, êke.Thước đo góc III. Phương Pháp Dạy Học : - Quan sát, Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy: 1. Ổn định lớp: (1’)7A2 7A3 2. Kiểm tra bài cũ: (7’) Cho hình vẽ. Hãy chỉ ra các cặp góc so le trong, đồng vị. Hãy cho biết số đo các góc còn lại. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (3’) GV cho HS nhắc lại thế nào là hai đường thẳng song song. Hoạt động 2: (10’) GV đưa ra 3 hình vẽ ở hình 17 trong SGK và cho HS đoán xem ở hình nào ta có hai đường thẳng song song. HS nhắc lại. HS nhìn vào hình vẽ và trả lời. 1. Nhắc lại kiến thức lớp 6: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung. Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt nhau hoặc song song. 2. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song: m n p ) 600 ) 600 ) 450 450 ( c a b HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Ở hình a có cặp góc nào bằng nhau? Ở hình b có cặp góc nào bằng nhau? GV giới thiệu tính chất như trong SGK. Hoạt động 3: (13’) GV hướng dẫn HS thực hiện như trong SGK. Cặp góc đồng vị. Cặp góc so le trong. HS nhắc lại tính chất HS thực hiện theo. Tính chất: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a và b song song với nhau. Kí hiệu: a // b 3. Vẽ hai đường thẳng song song: (SGK) 4. Củng Cố: (10’) - GV nhắc lại thế nào là hai đường thẳng song song và dấu hiệu nhận biết. - Cho HS làm bài tập 24; 25. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò: (1’) - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải 26, 27, 28. 6.Rút kinh nghiệm tiết dạy: ..
Tài liệu đính kèm: