Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập - Năm học 2005-2006

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập - Năm học 2005-2006

A/ MỤC TIÊU.

 1.Kiến thức :

 Củng cố và khắc sâu định lí thuận và đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.

 2.Kỷ năng:

 Vận dụng định lý chứng minh điểm thuộc tia, thuộc đường thẳng,

 3.Thái độ:

 Giáo dục nhản quan quan sát.

B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY

 Nêu vấn đề, vấn đáp.

C/ CHUẨN BỊ:

 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các đề bài tập và lời giải.

 Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.

D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

 I.Ổn định lớp:

 Bắt bài hát,nắm sỉ số.

II.Kiểm tra bài củ:

Phát biểu định lý thuận và đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.

III. Nội dung bài mới:.

 1/ Đặt vấn đề

Ta đã nắm được định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác, hôm nay ta cùng nhau áp dụng định lý vào công việc giải một số bài tập.

 2/Triển khai bài.

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC

BT1. Cho tam giác ABC. Chứng ming rằng giao điểm của hai tia phân giác của góc ngoài góc B và C nằm trên tia phân giác của góc A.

GV: Đưa đề và hình vẽ lên bẳng cho HS quan sát.

GV: Muốn chứng minh một điểm thuộc 1 tia ta làm thế nào ?

HS: Chứng minh nó cách đều tia phân giác góc A.

GV: Vậy ta cần vẽ thêm điều gì ?

HS: Tiến hành vẽ.

GV: Yêu cầu HS thực hiện.

GV: Cùng HS nhận xét.

BT2. (BT 33 Sgk)

GV: Yêu cầu HS đọc đề.

HS:

GV:Đưa đề và hình vẽ lên bảng.

HS: Tiến hành hoạt động theo nhóm.

GV: Thu phiếu và nhận xét.

BT3. BT34 Sgk

 BT1.

Gọi D là giao điểm của hai đường phân giác ngoài góc B và C.

Từ D kẻ DE, DF, DG lần lượt vuông góc với AB, BC, AC.

Ta có: DEB = DFB (cạnh huyền góc nhọn)

=> DE = DF.

Tương tự ta có: DF = DG.

=> DE = DG.

Vậy D cách đều AB và AC => D nằm trên tia phân giác góc A.

BT2.

HS: Tự chứng minh.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 325Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 56: Luyện tập - Năm học 2005-2006", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/12/2005
Tiết 57
Ngày giảng: 27/12/2005
Lớp : 7b
Luyện tập 
A/ MụC TIÊU.
 1.Kiến thức :
 Củng cố và khắc sâu định lí thuận và đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
 2.Kỷ năng:
 Vận dụng định lý chứng minh điểm thuộc tia, thuộc đường thẳng,
 3.Thái độ:
 Giáo dục nhản quan quan sát.
B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY
 Nêu vấn đề, vấn đáp.
C/ CHUẩN Bị:
 Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các đề bài tập và lời giải.
 Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.
D/TIếN TRìNH LÊN LớP:
 I.ổn định lớp:
 Bắt bài hát,nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài củ:
Phát biểu định lý thuận và đảo về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
III. Nội dung bài mới:.
 1/ Đặt vấn đề
Ta đã nắm được định lý về tính chất các điểm thuộc tia phân giác, hôm nay ta cùng nhau áp dụng định lý vào công việc giải một số bài tập.
 2/Triển khai bài.
hoạt động của thầy và trò
nội dung kiến thức
BT1. Cho tam giác ABC. Chứng ming rằng giao điểm của hai tia phân giác của góc ngoài góc B và C nằm trên tia phân giác của góc A.
GV: Đưa đề và hình vẽ lên bẳng cho HS quan sát.
GV: Muốn chứng minh một điểm thuộc 1 tia ta làm thế nào ?
HS: Chứng minh nó cách đều tia phân giác góc A.
GV: Vậy ta cần vẽ thêm điều gì ?
HS: Tiến hành vẽ.
GV: Yêu cầu HS thực hiện.
GV: Cùng HS nhận xét.
BT2. (BT 33 Sgk)
GV: Yêu cầu HS đọc đề.
HS:
GV:Đưa đề và hình vẽ lên bảng.
HS: Tiến hành hoạt động theo nhóm.
GV: Thu phiếu và nhận xét.
BT3. BT34 Sgk
BT1.
Gọi D là giao điểm của hai đường phân giác ngoài góc B và C.
Từ D kẻ DE, DF, DG lần lượt vuông góc với AB, BC, AC.
Ta có: DDEB = DDFB (cạnh huyền góc nhọn) 
=> DE = DF.
Tương tự ta có: DF = DG.
=> DE = DG.
Vậy D cách đều AB và AC => D nằm trên tia phân giác góc A.
BT2.
O
x
x’
y’
y
t
t
t’
HS: Tự chứng minh.
IV.Củng cố:
Nhắc lại nội dung định lí về tính chất các điểm thuộc tia phân giác.
Còn thời gian làm bài tập 35, Sgk
V.Dặn dò:
- Học sinh học bài theo vở 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 56.doc