Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 55, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 55, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

- HS hiểu và nắm vững định lí về điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo.

- Vận dụng giải bài tập.

- Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác cỉa một góc bằng thước và compa.

B) Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ. HS: Bảng phụ.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7): Sửa BT29/67/SGK

 3) Bài mới (29):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1(6): GV sử dụng giấy gấp HD HS thực hành.

GV cho HS gấp và làm dấu điểm M, H.

Từ đó GV-> định lí.

Vẽ hình và nêu GT, KL?

GV HD HS vẽ tia phân của một góc bằng thước và compa.

GV cho HS CM: MH=MH.

Hoạt động 2(10): Hãy phát biểu định lí đảo từ định lí trên?

GV củng cố rồi cho HS nêu lại định lí đảo.

Nêu GT, KL?

GV HD HS cách CM M thuộc tia phân giác góc xOy.

Ta CM gì?

Ta CM: Ô1=Ô2 bằng cách nào?

Hãy phát biểu tổng quát định lí 1, 2?

Hoạt động 3(10): GV sd bảng phụ hình 31/SGK.

HS vẽ vào vở.

Giải thích và sao OM là phân giác của góc xOy?

HS sử dụng giấy gấp vẽ góc xOy theo HD của GV.

HS nhận xét:

MH là khoảng cach từ M đến Ox, MH là khoảng cách từ M đến Oy.

Hai khoảng cách này bằng nhau.

Nêu định lí.

HS vẽ vào vở.

OMH=OMH

HS trình bày vào bảng nhóm CM.

HS phát biểu thử.

HS nêu.

Ô1=Ô2.

OAM=OBM

=> Ô1=Ô2.

HS nêu nhận xét SGK.

HS đọc kĩ đề và xem bảng phụ.

1 HS nêu lại cách vẽ.

HS lưu ý khoảng cách hai lề thước. 1) Định lí về tính chất điểm thuộc tia phân giác của một góc:

GT

Oz là phân giác của xOy

MOz

KL

MH=MH

2) Định lí đảo:

GT

, M

MAOx, MBOy

MA=MB

KL

M tia phân giác của

BT31/70/SGK:

Khoảng cách từ M đến Ox, Oy bằng nhau vì chúng là khoảng cách hai lề song song của thước.

Theo định lí 2-> OM là tia phân giác của góc.

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 55, Bài 5: Tính chất tia phân giác của một góc - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§5. TÍNH CHẤT TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC
Mục tiêu:
- HS hiểu và nắm vững định lí về điểm thuộc tia phân giác của một góc và định lí đảo.
- Vận dụng giải bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác cỉa một góc bằng thước và compa.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ.	HS: Bảng phụ.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’):	Sửa BT29/67/SGK
 3) Bài mới (29’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(6’): GV sử dụng giấy gấp HD HS thực hành.
GV cho HS gấp và làm dấu điểm M, H.
Từ đó GV-> định lí.
Vẽ hình và nêu GT, KL?
GV HD HS vẽ tia phân của một góc bằng thước và compa.
GV cho HS CM: MH=MH’.
Hoạt động 2(10’): Hãy phát biểu định lí đảo từ định lí trên?
GV củng cố rồi cho HS nêu lại định lí đảo.
Nêu GT, KL?
GV HD HS cách CM M thuộc tia phân giác góc xOy.
Ta CM gì?
Ta CM: Ô1=Ô2 bằng cách nào?
Hãy phát biểu tổng quát định lí 1, 2?
Hoạt động 3(10’): GV sd bảng phụ hình 31/SGK.
HS vẽ vào vở.
Giải thích và sao OM là phân giác của góc xOy?
HS sử dụng giấy gấp vẽ góc xOy theo HD của GV.
HS nhận xét:
MH là khoảng cacùh từ M đến Ox, MH’ là khoảng cách từ M đến Oy.
Hai khoảng cách này bằng nhau.
Nêu định lí.
HS vẽ vào vở.
êOMH=êOMH’
HS trình bày vào bảng nhóm CM.
HS phát biểu thử.
HS nêu.
Ô1=Ô2.
êOAM=êOBM
=> Ô1=Ô2.
HS nêu nhận xét SGK.
HS đọc kĩ đề và xem bảng phụ.
1 HS nêu lại cách vẽ.
HS lưu ý khoảng cách hai lề thước.
1) Định lí về tính chất điểm thuộc tia phân giác của một góc:
GT
Oz là phân giác của xOy
MOz
KL
MH=MH’
2) Định lí đảo:
GT
, M 
MAOx, MBOy
MA=MB
KL
M tia phân giác của 
BT31/70/SGK:
Khoảng cách từ M đến Ox, Oy bằng nhau vì chúng là khoảng cách hai lề song song của thước.
Theo định lí 2-> OM là tia phân giác của góc.
 4) Củng cố (5’):
Nêu định lí 1, 2 về tính chất tia phân giác của góc?
Vẽ tia phân giác của góc theo 3 cách khác nhau?
 5) Dặn dò (3’):
Học bài.
BTVN: BT32/70/SGK
Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT32/70/SGK:
-M thuộc tia phân giác => Khoảng cách từ M đến AB bằng khoảng cách từ M đến BC (1).
-M thuộc tia phân giác => Khoảng cách từ M đến AC bằng khoảng cách từ M đến BC (2).
Từ (1) và (2) => Khoảng cách từ M đến BC bằng khoảng cách từ M đến AC.
Theo định lí 1: AM là tia phân giác của Â. 

Tài liệu đính kèm:

  • docT55.doc