Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 53, Bài 4: Tính chất đường trung tuyến trong tam giác - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 53, Bài 4: Tính chất đường trung tuyến trong tam giác - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

- HS hiểu đường trung tuyến trong , tính chất 3 đường trung tuyế trong tam giác.

- Có kĩ năng vẽ trọng tâm . - Vận dụng giải bài tập.

B) Chuẩn bị:

GV: Bảng phụ, thước. HS: Bảng phụ thước.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (7): Sửa BT20/64/SGK.

 3) Bài mới (29):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

Hoạt động 1(9): 1 HS lên bảng.

-Vẽ ABC, trên BC lấy trung điểm M.

-Nối AM.

GV nhận xét và khẳng định AM là đường trung tuyến trong ABC.

Thế nào là đường trung tuyến trong tam giác?

Trong có mấy đường trung tuyến?

GV cho HS vẽ ABC và 3 đường trung tuyến vào bảng phụ.

GV cho HS thực hành.

GV sd bảng phụ hình 22/65/SGK.

Nêu tính chất đường trung tuyến?

Hoạt động 2(5): Nêu GT, KL?

Điểm G gọi là trọng tâm ABC.

GV hỏi thêm:

Hoạt động 3(7): GV sd bảng phụ hình 24/SGK.

Điểm G chia DH thành hai đoạn: 1 đoạn bằng nửa đoạn còn lại.

Hoạt động 4(8): GV sd bảng phụ hình 25/SGK.

GV HD HS:

 => MG = ? MR

Tương tự các câu còn lại.

 HS lên bảng vẽ.

HS còn lại vẽ vào vở.

HS nêu.

3 đường trung tuyến.

3 đường trung tuyến cùng đi qua 1 điểm.

HS làm

AD là đường trung tuyến trong ABC.

HS nêu và vẽ hình vào vở.

HS tiếp thu.

HS đọc đề và quan sát hình.

HS cho đáp số.

HS vẽ hình vào vở.

HS trình bày vào bảng nhóm 3.

=> MG = MR

Đại diện nhóm báo cáo.

 1) Đường trung tuyến trong :

AM là đường trung tuyến ABC.

2) T/c đường trung tuyến của :

GT

ABC,

AF = FB, AE = EC, BD = DC

KL

AD, BE, CF cùng đi qua một điểm G.

BT23/66/SGK:

 (Đ)

BT24/66/SGK:

MG = MR, GR = MR,

MR = MG, NS = NG

NS = NG, NS = 3GS, NG = 2GS

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 439Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 53, Bài 4: Tính chất đường trung tuyến trong tam giác - Năm học 2008-2009 - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§4. TÍNH CHẤT ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN TRONG TAM GIÁC
Mục tiêu:
- HS hiểu đường trung tuyến trong ê, tính chất 3 đường trung tuyế trong tam giác.
- Có kĩ năng vẽ trọng tâm ê. - Vận dụng giải bài tập.
Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước. HS: Bảng phụ thước.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (7’): Sửa BT20/64/SGK.
 3) Bài mới (29’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
Hoạt động 1(9’): 1 HS lên bảng.
-Vẽ êABC, trên BC lấy trung điểm M.
-Nối AM.
GV nhận xét và khẳng định AM là đường trung tuyến trong êABC.
Thế nào là đường trung tuyến trong tam giác?
Trong ê có mấy đường trung tuyến?
GV cho HS vẽ êABC và 3 đường trung tuyến vào bảng phụ.
GV cho HS thực hành.
GV sd bảng phụ hình 22/65/SGK.
Nêu tính chất đường trung tuyến?
Hoạt động 2(5’): Nêu GT, KL?
Điểm G gọi là trọng tâm êABC.
GV hỏi thêm:
Hoạt động 3(7’): GV sd bảng phụ hình 24/SGK.
Điểm G chia DH thành hai đoạn: 1 đoạn bằng nửa đoạn còn lại.
Hoạt động 4(8’): GV sd bảng phụ hình 25/SGK.
GV HD HS:
 => MG = ? MR
Tương tự các câu còn lại.
HS lên bảng vẽ.
HS còn lại vẽ vào vở.
HS nêu.
3 đường trung tuyến.
3 đường trung tuyến cùng đi qua 1 điểm.
HS làm 
AD là đường trung tuyến trong êABC.
HS nêu và vẽ hình vào vở.
HS tiếp thu.
HS đọc đề và quan sát hình.
HS cho đáp số.
HS vẽ hình vào vở.
HS trình bày vào bảng nhóm 3’.
=> MG = MR
Đại diện nhóm báo cáo.
1) Đường trung tuyến trong ê:
AM là đường trung tuyến êABC.
2) T/c đường trung tuyến của ê:
GT
êABC, 
AF = FB, AE = EC, BD = DC
KL
AD, BE, CF cùng đi qua một điểm G.
BT23/66/SGK:
 (Đ)
BT24/66/SGK:
MG = MR, GR = MR, 
MR = MG, NS = NG
NS = NG, NS = 3GS, NG = 2GS
 4) Củng cố (4’):
- Thế nào là đường trung tuyến của giác ? Trong tam giác có mấy đường trung tuyến?
- Giao điểm 3 đường trung tuyến có tính chất gì?
 5) Dặn dò (4’):
Học bài.
BTVN: BT25/67/SGK
Chuẩn bị bài mới.
*) Hướng dẫn bài tập về nhà: 
BT25/67/SGK:
GT: êABC, AM = BC, MB = MG, G là trọng tâm, AB = 3 cm, AC = 4 cm.
KL: AG = ?
Áp dụng định lí Pitago , ta có: BC2 = AB2 + AC2 = 32 + 42 = 9 + 16 = 25 => BC = 5 cm.
Theo gt: AM = BC hay AM = .5= 2.5 cm
AG = AM = .2,5 = 1,67 cm. Vậy: AG1,67 cm.

Tài liệu đính kèm:

  • docT53.doc