A) Mục tiêu:
- HS nắm vững hơn về BĐT và hệ quả của nó.
- Rèn kĩ năng trình bày lời giải.
- Vận dụng giải toán thực tế.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ, thước.
HS: Bảng phụ , thước.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (7):
Nêu BĐT tam giác? Sửa BT18a/63/SGK.
3) Bài mới (31):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(5): GV cho HS làm vào vở.
Nêu giải thích?
Hoạt động 2(9): Chu vi tam giác tính như thế nào?
Tam giác đã cho biết mấy cạnh?
Ta tìm cạnh còn lại.
Gọi x là độ dài cạnh thứ ba ta có gì?
X = ? biết tam giác đã cho cân.
Hoạt động 3(9): GV cho HS đọc đề.
ABH vuông tại H => ?
ACH vuông tại H => ?
AB + AC > ?
GV cho HS học nhóm.
Hoạt động 4(8): GV sd bảng phụ hình vẽ.
GV minh hoạ thực tế.
Cột C phải đặt như thế nào để từ cột C đến cột A, B là ngắn nhất?
Nếu có đioểm D khác điểm C thì ta có gì?
2 HS lên bảng.
Chu vi tam giác bằng tổng 3 cạnh của nó.
2 cạnh: 7,9 cm và 3,9 cm.
7,9 - 3,9 < x="">< 7,9="" +="">
4 < x=""><>
=> x = 7,9.
HS đọc BT20/64/SGK.
AB > BH.
AC > CH.
HS trình bày vào bảng nhóm 3.
HS xem hình.
HS nảy sinh nhu cầu giải toán.
A, C, B thẳng hàng, tức là:
AC + CB = AB.
AD + DB > AB BT18 b, c/63/SGK.
b) 1cm, 2cm, 3,5 cm không lập thành tam giác.
c) 2,2 cm; 2 cm; 4,2 cm không lập thành tam giác.
BT19/63/SGK:
Gọi x là độ dài cạnh thứ 3, ta có:
7,9 - 3,9 < x="">< 7,9="" +="">
4 < x=""><>
=> x = 7,9.
Vậy tam giác đã cho là tam giác cân.
Chu vi: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 cm.
BT20/64/SGK:
ABH vuông tại H => AB > BH (1)
ACH vuông tại H => AC > CH (2).
Từ (1) và (2) =>
AB + AC > BH + CH
AB + AC > BC.
BT20/64/SGK:
Điểm C phải là điểm giao với bờ sông và đường thẳng AB, ta có: AC + CB = AB.
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Hình Học 7 Tuần 28. Tiết 52. §3. LUYỆN TẬP Mục tiêu: - HS nắm vững hơn về BĐT và hệ quả của nó. - Rèn kĩ năng trình bày lời giải. - Vận dụng giải toán thực tế. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, thước. HS: Bảng phụ , thước. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (7’): Nêu BĐT tam giác? Sửa BT18a/63/SGK. 3) Bài mới (31’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(5’): GV cho HS làm vào vở. Nêu giải thích? Hoạt động 2(9’): Chu vi tam giác tính như thế nào? Tam giác đã cho biết mấy cạnh? Ta tìm cạnh còn lại. Gọi x là độ dài cạnh thứ ba ta có gì? X = ? biết tam giác đã cho cân. Hoạt động 3(9’): GV cho HS đọc đề. êABH vuông tại H => ? êACH vuông tại H => ? AB + AC > ? GV cho HS học nhóm. Hoạt động 4(8’): GV sd bảng phụ hình vẽ. GV minh hoạ thực tế. Cột C phải đặt như thế nào để từ cột C đến cột A, B là ngắn nhất? Nếu có đioểm D khác điểm C thì ta có gì? 2 HS lên bảng. Chu vi tam giác bằng tổng 3 cạnh của nó. 2 cạnh: 7,9 cm và 3,9 cm. 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 4 < x < 11,8 => x = 7,9. HS đọc BT20/64/SGK. AB > BH. AC > CH. HS trình bày vào bảng nhóm 3’. HS xem hình. HS nảy sinh nhu cầu giải toán. A, C, B thẳng hàng, tức là: AC + CB = AB. AD + DB > AB BT18 b, c/63/SGK. b) 1cm, 2cm, 3,5 cm không lập thành tam giác. c) 2,2 cm; 2 cm; 4,2 cm không lập thành tam giác. BT19/63/SGK: Gọi x là độ dài cạnh thứ 3, ta có: 7,9 - 3,9 < x < 7,9 + 3,9 4 < x < 11,8 => x = 7,9. Vậy tam giác đã cho là tam giác cân. Chu vi: 7,9 + 7,9 + 3,9 = 19,7 cm. BT20/64/SGK: êABH vuông tại H => AB > BH (1) êACH vuông tại H => AC > CH (2). Từ (1) và (2) => AB + AC > BH + CH AB + AC > BC. BT20/64/SGK: Điểm C phải là điểm giao với bờ sông và đường thẳng AB, ta có: AC + CB = AB. 4) Củng cố (2’): - Nêu lại BĐT ê và hệ quả của nó? - Ứng dụng BĐT vào thực tế? 5) Dặn dò (4’): Học bài. BTVN: 22/64/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT22/64/SGK: êABC có 90 – 30 < BC < 90 + 30 hay 60 < BC < 120. a) Nếu đặt tại C máy phát sóng truyền hình có bán kính 60 km thì thành phố B không nhận được tín hiệu. b) Nếu đặt tại C máy phát sóng có bán kính 120km thì thành phố B nhận được tín hiệu. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: