I. Mục tiêu:
1) Kiến thức : Củng cố quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên với hình chiếu.
2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất trong bài vào việc so sánh các đoạn thẳng với nhau cũng như ứng dụng giải một số bài toán thực tế.
3) Thái độ : Chăm chỉ, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
GV: Thước thẳng, êke. Phiếu học tập
HS: Chuẩn bị bài tập chu đáo.
III. Phương pháp dạy học :
- Quan sát, vấn đáp, nhóm
IV. Tiến trình bài dạy
1. Ổn định lớp: (1) 7A1 :
7A2 : :
2. Kiểm tra bài cũ: (6) Vẽ hình và chỉ ra đâu là đường xiên, đường vuông góc, hình chiếu. Phát biểu ĐL1. Phát biểu định lý 2
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG
Hoạt động 1: (14)
-GV: Vẽ hình.
-GV: Hãy so sánh hai đoạn thẳng HM và HC.
-GV: HM, HC là hình chiếu của hai đường xiên nào?
-GV: Theo định lý về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ta suy ra điều gì?
Hoạt động 2: (6)
-GV: Cho HS thảo luận bài tập 12 theo nhóm.
-HS: Chú ý theo dõi, vẽ hình và ghi GT, KL
-HS: HMHC
-HS: AM và AC
-HS: AMAC
-HS: Thảo luận. Bài 10: (SGK/59)
Chứng minh AMAC:
Ta có: MBC nên HMHC
Theo định lý về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ta suy ra: AMAC
Bài 12: (SGK/60)
Muốn đo chiều rộng của tấm gỗ có hai cạnh song song, ta đặt thước vuông góc với hai cạnh đó.Cách đặt thước như hình 15 là không đúng.
Ngày soạn: 17/03/2013 Ngày dạy: 20/03/2013 Tuần: 27 Tiết: 50 LUYỆN TẬP §2 I. Mục tiêu: 1) Kiến thức : Củng cố quan hệ giữa đường vuông góc với đường xiên, đường xiên với hình chiếu. 2) Kĩ năng : Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất trong bài vào việc so sánh các đoạn thẳng với nhau cũng như ứng dụng giải một số bài toán thực tế. 3) Thái độ : Chăm chỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị: GV: Thước thẳng, êke. Phiếu học tập HS: Chuẩn bị bài tập chu đáo. III. Phương pháp dạy học : - Quan sát, vấn đáp, nhóm IV. Tiến trình bài dạy 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 : 7A2 : : 2. Kiểm tra bài cũ: (6’) Vẽ hình và chỉ ra đâu là đường xiên, đường vuông góc, hình chiếu. Phát biểu ĐL1. Phát biểu định lý 2 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 1: (14’) -GV: Vẽ hình. -GV: Hãy so sánh hai đoạn thẳng HM và HC. -GV: HM, HC là hình chiếu của hai đường xiên nào? -GV: Theo định lý về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ta suy ra điều gì? Hoạt động 2: (6’) -GV: Cho HS thảo luận bài tập 12 theo nhóm. -HS: Chú ý theo dõi, vẽ hình và ghi GT, KL -HS: HMHC -HS: AM và AC -HS: AMAC -HS: Thảo luận. Bài 10: (SGK/59) Chứng minh AMAC: Ta có: MBC nên HMHC Theo định lý về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu ta suy ra: AMAC Bài 12: (SGK/60) Muốn đo chiều rộng của tấm gỗ có hai cạnh song song, ta đặt thước vuông góc với hai cạnh đó.Cách đặt thước như hình 15 là không đúng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Hoạt động 3: (16’) -GV: Vẽ hình. -GV: Hai đoạn thẳng nào là hình chiếu của AE và BC lên đường thẳng AC? -GV: Hãy so sánh hai đoạn thẳng AE và AC? -GV: Vậy ta suy ra được điều gì? -GV: Câu b GV hướng dẫn HS chứng minh DE < BE tương tự như câu a với đường thẳng chiếu là đ.thẳng AB. -HS: Vẽ hình vào vở. -HS: AE và AC -HS: AE < AC -HS: BE < BC -HS: Làm tương tự. Bài 13: (SGK/60) a) Chứng minh BE < BC: Ta có: AE là hình chiếu của BE AC là hình chiếu của BC Vì AE < AC nên BE < BC (1) b) Chứng minh DE < BC: Ta có: AB là hình chiếu của BE AD là hình chiếu của DE Vì AD < AB nên DE < BE (2) Từ (1) và (2) ta suy ra: DE < BC 4. Củng cố: - Xen vào lúc làm bài tập. 5. Hướng dẫn và dặn dò (2’) - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Làm bài tập 14 (SGK/60). - Xem trước bài 3. 6.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tài liệu đính kèm: