A/ MỤC TIÊU:
- Học sinh hiểu được các tính chất sau: Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau.
- Học sinh có kỹ năng nhận biết các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía.
- Học sinh tiếp tục được làm quen trong việc suy luận.
B/PHƯƠNG TIỆN:
1/Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ.
2/Học sinh: Thước đo góc, giấy A4, bút dạ
C/TIẾN TRÌNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị
Gv cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình:
- Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Đặt tên cho các góc được tạo thành.
- Giáo viên giới thiệu các cặp góc so le trong, đồng vị.
Sau đó cho học sinh làm bài ?1 ra nháp. Một học sinh lên bảng giải.
-Một học sinh vẽ, số còn lại nháp.
Học sinh nghe.
Học sinh giải ra giấy nháp. Một học sinh lên bảng giải.
1/ Góc so le trong.Góc
đồng vị:
-Hai góc A1 và B3 gọi là cặp góc so le trong.
-Các cặp góc: A1 và B1; A3 và B3 . là các cặp góc đồng vị.
Thứ 4 ngày 03 tháng 09 năm 2008 Tiết 5: CáC GóC TạO BởI MộT ĐườNG THẳNG CắT HAI ĐườNG THẳNG. A/ MụC TIêU: - Học sinh hiểu được các tính chất sau: Cho 2 đường thẳng và một cát tuyến. Nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: Hai góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. - Học sinh có kỹ năng nhận biết các cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Học sinh tiếp tục được làm quen trong việc suy luận. B/PHươNG TIệN: 1/Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ. 2/Học sinh: Thước đo góc, giấy A4, bút dạ C/TIếN TRìNH: hoạt động của thầy hoạt động của trò nội dung ghi bảng Hoạt động 1: Nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị Gv cho 1 học sinh lên bảng vẽ hình: - Vẽ một đường thẳng cắt hai đường thẳng. Đặt tên cho các góc được tạo thành. - Giáo viên giới thiệu các cặp góc so le trong, đồng vị. Sau đó cho học sinh làm bài ?1 ra nháp. Một học sinh lên bảng giải. -Một học sinh vẽ, số còn lại nháp. Học sinh nghe. Học sinh giải ra giấy nháp. Một học sinh lên bảng giải. 1/ Góc so le trong.Góc đồng vị: a b c 1 2 3 4 A B 2 1 3 4 -Hai góc A1 và B3 gọi là cặp góc so le trong. -Các cặp góc: A1 và B1; A3 và B3 ... là các cặp góc đồng vị. Hoạt động 2: Tính chất: Gv treo bảng phụ vẽ hình 13 -Gv cho lần lượt 3 học sinh lên bảng giải. Từ bài giải của học sinh, giáo viên chỉ rõ tính chất như sgk/88-89 Học sinh chú ý nghe. 2/Tính chất: (Sgk/89). Hoạt động 4: Luyện tập. Gv cho học sinh quan sát hình 14 (Gv treo bảng phụ) sau đó cho học sinh đứng tại chỗ điền vào chỗ trống. -Gv cho học sinh làm bài 22/89/SGK. -Hs quan sát hình vẽ và điền vào chỗ trống. -Toàn lớp làm bài 22/89 Một học sinh lên bảng giải. 3. Luyện tập Bài 22/89: A 3 2 1 B 3 2 4 1 A4=B2=40o. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lý thuyết theo SGK kết hợp với vở ghi. - BTVN số 23/89 và 20/77 sách BTT. - Xem lại khái niệm hai đường thẳng song song.
Tài liệu đính kèm: