A) Mục tiêu:
- HS hiểu quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên vàhình chiếu.
- Rèn kĩ năng CM định lí.
- Vận dụng giải bài tập thực tế.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phu, êke.
HS: Bảng phụ.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (6):
Phát biểu quan hệ cạnh và góc trong tam giác? Sửa BT6/56/SGK.
3) Bài mới (32):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(5): GV giới thiệu cho HS hiểu thế nào là đường xiên, hình chiếu. đường vuông góc.
GV cho HS làm
Hoạt động 2(9): Từa A không thuộc đt d ta kẽ được bao nhiêu đường xiên đến d?
So sánh đường xiên và đường vuông góc?
GV cho HS phát biểu định lí?
GV HD HS:
ABH (=900), lớn nhất so với góc , .
=> AB lớn nhất hay AB > AH.
GV HD HS bằng cách dùng định lí Pitago trong ABC?
Hoạt động 3(6): BT9/59/SGK:
GV sd bảng phụ.Hãy giải thích MB < mc="">
Tương tự.
Hoạt động 4(12): GV sd bảng phụ
Hình chiếu AB là gì?
AC có hình chiếu là gì?
Vận dụng định lí Pitago vào vuông ABH, ACH ta có gì?
HB > HC => ?
Tương tự CM các trường hợp còn lại.
GV cho HS nêu định lí từ
Hoạt động 5(4): BT8/59/SGK.
GV tổng quát.
HS tiếp thu.
1 HS lên bảng kẽ tương tự và chỉ đường xiên, đường vuông góc, hình chiếu.
Vô số đường xiên.
Đường vuông góc ngắn nhất.
HS nêu định lí và cghi GT, KL.
BA2 = AH2 + HB2
=> BA2 > AH2 hay BA > AH.
HS trả lời.
MBC có tù là góc lớn nhất nên cạnh đối diện lớn nhất hay MC > MB.
HS quan sát.
BA2 = AH2 + HB2
CA2 = AH2 + HC2
HB2 > HC 2 => AB2 > AC2
hay AB > AC.
HS nêu định lí và ghi GT, KL vào vở.
HS trả lời. 1) Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu:
AH là đường vuông góc.
AB là đường xiên.
HB là hình chiếu của đường xiên AB.
2) Quan hệ đường vuông góc và đường xiên:
GT: A d
AH là đường vuông góc.
AB là đường xiên.
KL: AH <>
BT9/59/SGK:
Nam tập đúng mục đích đề ra.
3) Các đường xiên và hình chiếu của chúng:
BT8/59/SGK:
AB < ac=""> HB < hc.="">
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Hình Học 7 Tuần 27. Tiết 49. §2. QUAN HỆ GIỮA ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN, ĐƯỜNG XIÊN VÀ HÌNH CHIẾU Mục tiêu: - HS hiểu quan hệ đường vuông góc và đường xiên, đường xiên vàhình chiếu. - Rèn kĩ năng CM định lí. - Vận dụng giải bài tập thực tế. Chuẩn bị: GV: Bảng phu, êke. HS: Bảng phụ. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (6’): Phát biểu quan hệ cạnh và góc trong tam giác? Sửa BT6/56/SGK. 3) Bài mới (32’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng ?111 Hoạt động 1(5’): GV giới thiệu cho HS hiểu thế nào là đường xiên, hình chiếu. đường vuông góc. GV cho HS làm Hoạt động 2(9’): Từa A không thuộc đt d ta kẽ được bao nhiêu đường xiên đến d? So sánh đường xiên và đường vuông góc? GV cho HS phát biểu định lí? GV HD HS: êABH (=900), lớn nhất so với góc , . => AB lớn nhất hay AB > AH. GV HD HS bằng cách dùng định lí Pitago trong êABC? Hoạt động 3(6’): BT9/59/SGK: GV sd bảng phụ.Hãy giải thích MB < MC ? Tương tự. ?411 Hoạt động 4(12’): GV sd bảng phụ Hình chiếu AB là gì? AC có hình chiếu là gì? Vận dụng định lí Pitago vào ê vuông ABH, ACH ta có gì? HB > HC => ? Tương tự CM các trường hợp còn lại. ?411 GV cho HS nêu định lí từ Hoạt động 5(4’): BT8/59/SGK. GV tổng quát. HS tiếp thu. 1 HS lên bảng kẽ tương tự và chỉ đường xiên, đường vuông góc, hình chiếu. Vô số đường xiên. Đường vuông góc ngắn nhất. HS nêu định lí và cghi GT, KL. BA2 = AH2 + HB2 => BA2 > AH2 hay BA > AH. HS trả lời. êMBC có tù là góc lớn nhất nên cạnh đối diện lớn nhất hay MC > MB. HS quan sát. BA2 = AH2 + HB2 CA2 = AH2 + HC2 HB2 > HC 2 => AB2 > AC2 hay AB > AC. HS nêu định lí và ghi GT, KL vào vở. HS trả lời. 1) Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu: AH là đường vuông góc. AB là đường xiên. HB là hình chiếu của đường xiên AB. 2) Quan hệ đường vuông góc và đường xiên: GT: A d AH là đường vuông góc. AB là đường xiên. KL: AH < AB. BT9/59/SGK: Nam tập đúng mục đích đề ra. 3) Các đường xiên và hình chiếu của chúng: BT8/59/SGK: AB HB < HC. 4) Củng cố (3’): Thế nào là đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu? Vẽ đường xiên, đường vuông góc, hình chiếu hình vẽ sau? Phát biểu định lí về đường xiên và hình chiếu? 5) Dặn dò (3’): Học bài. BTVN: BT11/60/SGK Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT11/60/SGK: Trong êABC (= 900) => nhọn => tù. Tam giác ACD có cạnh AD đối diện tù nên AD > AC. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: