A) Mục tiêu:
- HS hiểu định lí 1, 2.
- Vận dụng định lí giải BT.
- Rèn kĩ năgn trình bày bài toán hình học.
B) Chuẩn bị:
GV: Bảng phu, êke, thước đo góc, hình tam giác.
HS: Bảng phu, êke, thước đo góc, giấy gấp hình.
C) Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1):
2) Kiểm tra bài củ (6):GV sửa bài kiểm tra chương II.
3) Bài mới (34):
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1(6): GV vẽ ABC với AC > AB.
Góc nào đối diện với cạnh AC ?
Tương tự cạnh AB ? Góc nào lớn hơn?
GV cho HS lấy hình .
GV cho HS gấp tương tự SGK.
GV gấp cho HS xem .
GV giới thiệu góc và góc .
So sánh hai góc này?
Góc bằng góc nào?
Hãy cho nhận xét?
GV giới thiệu SGK.
Hoạt động 2(6): GV cho HS làm BT1/55/SGK.
GV HD HS:
Tìm góc đối diện với mỗi cạnh rồi áp dụng định lí 1.
HS trình bày vào bảng nhóm.
Hoạt động 3(5): GV vẽ ABC với >
GV cho HS phát biểu định lí này.
Hoạt động 4(5): Hãy nhận xét định lí 1, 2?
Tam giác tù thì cạnh nào lớn hơn nhất?
Tương tự tam giác vuông?
Hoạt động 5(6): GV HD HS:
-Hãy tìm cạnh đối diện mỗi góc?
Sử dụng định lí 2 để giải?
GV chỉ HS cách tìm cạnh đối diện? HS quan sát hình vẽ.
>
HS chuẩn bị tam giác đã chuẩn bị sẵn.
HS tham khảo SGK.
HS gấp.
HS xem thêm SGK.
>
(góc ngoài tam giác).
= .
HS tham khảo thêm ở nhà.
HS đọc đề.
HS nghe HD.
HS trình bày vào bảng nhóm trong 3.
HS xem hình và cho nhận xét AB và AC.
HS nêu định lí và cho GT, KL.
Định lí 2 là định lí đảo của định lí 1.
cạnh đối diện góc tù (góc vuông) lớn nhất.
HS đọc đề.
1 HS nêu lại định lí 2.
HS trình bày vào bảng nhóm trong 2. 1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn:
GT: ABC, AC > AB
KL: >
BT1/54/SGK:
ABC có: AC > BC > AB
=> > >
2) Cạnh đối diện với góc lớn hơn:
GT: ABC, >
KL: AC > AB.
*) Nhận xét:
AC > AB => >
tù thì cạnh đối diện với góc tù lớn hơn (tương tự vuông).
BT2/54/SGK:
ABC, biết:
Vậy: > >
=> BC > AB > AC.
Trường THCS Phước Hưng Nguyễn Hữu Thảo Giáo án Hình Học 7 Tuần 26. Tiết 47. §1. QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN TRONG TAM GIÁC Mục tiêu: - HS hiểu định lí 1, 2. - Vận dụng định lí giải BT. - Rèn kĩ năgn trình bày bài toán hình học. Chuẩn bị: GV: Bảng phu, êke, thước đo góc, hình tam giác. HS: Bảng phu, êke, thước đo góc, giấy gấp hình. Tiến trình dạy học: 1) Ổn định lớp (1’): 2) Kiểm tra bài củ (6’):GV sửa bài kiểm tra chương II. 3) Bài mới (34’): Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1(6’): GV vẽ êABC với AC > AB. Góc nào đối diện với cạnh AC ? Tương tự cạnh AB ? Góc nào lớn hơn? GV cho HS lấy hình ê. GV cho HS gấp tương tự SGK. GV gấp cho HS xem . GV giới thiệu góc và góc . So sánh hai góc này? Góc bằng góc nào? Hãy cho nhận xét? GV giới thiệu SGK. Hoạt động 2(6’): GV cho HS làm BT1/55/SGK. GV HD HS: Tìm góc đối diện với mỗi cạnh rồi áp dụng định lí 1. HS trình bày vào bảng nhóm. Hoạt động 3(5’): GV vẽ êABC với > GV cho HS phát biểu định lí này. Hoạt động 4(5’): Hãy nhận xét định lí 1, 2? Tam giác tù thì cạnh nào lớn hơn nhất? Tương tự tam giác vuông? Hoạt động 5(6’): GV HD HS: -Hãy tìm cạnh đối diện mỗi góc? Sử dụng định lí 2 để giải? GV chỉ HS cách tìm cạnh đối diện? HS quan sát hình vẽ. > HS chuẩn bị tam giác đã chuẩn bị sẵn. HS tham khảo SGK. HS gấp. HS xem thêm SGK. > (góc ngoài tam giác). = . HS tham khảo thêm ở nhà. HS đọc đề. HS nghe HD. HS trình bày vào bảng nhóm trong 3’. HS xem hình và cho nhận xét AB và AC. HS nêu định lí và cho GT, KL. Định lí 2 là định lí đảo của định lí 1. cạnh đối diện góc tù (góc vuông) lớn nhất. HS đọc đề. 1 HS nêu lại định lí 2. HS trình bày vào bảng nhóm trong 2’. 1) Góc đối diện với cạnh lớn hơn: GT: êABC, AC > AB KL: > BT1/54/SGK: êABC có: AC > BC > AB => > > 2) Cạnh đối diện với góc lớn hơn: GT: êABC, > KL: AC > AB. *) Nhận xét: AC > AB => > ê tù thì cạnh đối diện với góc tù lớn hơn (tương tự ê vuông). BT2/54/SGK: êABC, biết: Vậy: > > => BC > AB > AC. 4) Củng cố (2’): Nêu định lí 1, 2 về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác? Lưu HD HS cáh tìm góc và cạnh đối diện. 5) Dặn dò (2’): Học bài. BTVN: BT53/56/SGK. Chuẩn bị bài mới. *) Hướng dẫn bài tập về nhà: BT53/56/SGK: a)êABC có cạnh lớn nhất là BC. b) êABC cân tại A vì == 400. & DẠY TỐT HỌC TỐT &
Tài liệu đính kèm: