A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học ở chương II.
2.Kỷ năng:
Rèn kỹ năng chứng minh các tam giác, tam giác vuông bằng nhau.
3.Thái độ:
Giáo dục tính cẩn thận.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các câu hỏi và đề bài tập.
Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Bắt bài hát,nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài củ:
III. Nội dung bài mới:
1/ Đặt vấn đề
Như vậy ta đã hoàn thành nọi dung chương II, hôm trước ta đã hệ thống được toàn bộ lý thuyết của chương, hôm nay thầy trò ta cùng nhau giải một số bài tập cơ bản.
2/Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
BT1. Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào ?
a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó.
b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau.
Trong một tam giác đều, các góc bằng nhau.
c) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều.
HS: Đọc đề và trả lời.
GV: NHận xét và chốt lại.
BT2.
Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân.
b) Kẻ BH AM (H AM), kẻ CK AN (K AN). Chứng minh rằng BH = CK
c) Chứng minh rằng AH = AK.
d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ?
e) Khi BÂC = 600 và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng c ủa tam giác OBC.
GV: Đưa đề bài tập lên đèn chiếu cho HS qua sát.
HS: Vẽ hình và ghi giả thiết KL
GV: Muốn chứng minh tam giác AMN cân ta làm thế nào ?
HS: Trả lời và lên bảng trình bày.
GV: Tiêp tục dẩn dắt các yêu cầu để HS giải các bài tập trên.
HS: lên bảng thực hiện.
GV: Nhận xét kết quả.
BT1.
a) Góc ngoài của tam giác.
b) Tổng các góc trong của tam giác.
c) Tổng cấc trong của tam giác.
BT2.
a) Xét AMB và ANC có:
AB = AC (tam giác ABC cân)
BM = CN (gt)
ABM = ACN
=> AMB = ANC (c.g.c)
=> AM = AN
Vậy tam giác AMN cân tại A.
b) Xét AHB và AKC có:
H = K = 900 (gt)
HÂB = KÂC (chứng minh trên)
AB = AC (gt)
AHB = AKC (cạnh hiuyền góc nhọn)
=> BH = CK.
c) Từ câu b) => AH = AK
d) Tam giác OBC là tam giác cân.
Tiết 45 Ngày soạn: ôn tập chương ii (tiết 2) A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Giúp học sinh hệ thống các kiến thức đã học ở chương II. 2.Kỷ năng: Rèn kỹ năng chứng minh các tam giác, tam giác vuông bằng nhau. 3.Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi đề các câu hỏi và đề bài tập. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: III. Nội dung bài mới: 1/ Đặt vấn đề Như vậy ta đã hoàn thành nọi dung chương II, hôm trước ta đã hệ thống được toàn bộ lý thuyết của chương, hôm nay thầy trò ta cùng nhau giải một số bài tập cơ bản. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức BT1. Các tính chất sau đây được suy ra trực tiếp từ định lý nào ? a) Góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó. b) Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn phụ nhau. Trong một tam giác đều, các góc bằng nhau. c) Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều. HS: Đọc đề và trả lời. GV: NHận xét và chốt lại. BT2. Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho BM = CN. a) Chứng minh rằng tam giác AMN là tam giác cân. b) Kẻ BH ^ AM (H ẻ AM), kẻ CK ^ AN (Kẻ AN). Chứng minh rằng BH = CK c) Chứng minh rằng AH = AK. d) Gọi O là giao điểm của HB và KC. Tam giác OBC là tam giác gì ? Vì sao ? e) Khi BÂC = 600 và BM = CN = BC, hãy tính số đo các góc của tam giác AMN và xác định dạng c ủa tam giác OBC. GV: Đưa đề bài tập lên đèn chiếu cho HS qua sát. HS: Vẽ hình và ghi giả thiết KL GV: Muốn chứng minh tam giác AMN cân ta làm thế nào ? HS: Trả lời và lên bảng trình bày. GV: Tiêp tục dẩn dắt các yêu cầu để HS giải các bài tập trên. HS: lên bảng thực hiện. GV: Nhận xét kết quả. BT1. a) Góc ngoài của tam giác. b) Tổng các góc trong của tam giác. c) Tổng cấc trong của tam giác. BT2. a) Xét DAMB và DANC có: AB = AC (tam giác ABC cân) BM = CN (gt) ABM = ACN => DAMB = DANC (c.g.c) => AM = AN Vậy tam giác AMN cân tại A. b) Xét DAHB và DAKC có: H = K = 900 (gt) HÂB = KÂC (chứng minh trên) AB = AC (gt) DAHB = DAKC (cạnh hiuyền góc nhọn) => BH = CK. c) Từ câu b) => AH = AK d) Tam giác OBC là tam giác cân. IV.Củng cố: Bài tập củng cố. Dũng đố Cường dùng 12 que diêm bằng nhau để xếp thành: Một tam giác đều. Một tam giác cân mà không đều. Một tam giác vuông. Em hãy giúp Cường trong từng trường hợp trên. V.Dặn dò: - Học sinh học bài theo vở. - Chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Tài liệu đính kèm: