Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II - Nguyễn Hữu Thảo

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II - Nguyễn Hữu Thảo

A) Mục tiêu:

-HS được củng cố toàn bộ lý thuyết của chương.

-Vận dụng GBT.

-Rèn kĩ năng khái quát hoá.

B) Chuẩn bị:

- Giáo viên: Đáp án 6 câu hỏi ôn tập, 2 bảng phụ trang 139, 140 SGK.

- Học sinh: 6 câu hỏi và xem trước hai bảng tổng kết.

C) Tiến trình dạy học:

1) Ổn định lớp (1):

2) Kiểm tra bài củ (10): GV kiểm tra 6 câu hỏi (mỗi HS 3 câu bất kì).

 3) Bài mới (21):

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng

HĐ1(9): GV sd bảng phụ trang 139/SGK:

GV có thể chỉ vào hình để học sinh nêu lại lý thuyết.

GV lưu ý tam giác vuông là trường hợp đặc biệt.

HĐ2(12): GV sd bảng phụ trang 140/SGK:

Gv dựa vào hình và đặt 1 số câu hỏi:

-Đinh nghĩa tam giác?

-Thêm điều kiện gì để trở thành tam giác cân, tanm giác đều, vuông cân?

Tính chất các loại tam giác này?

 cho ta điều gì?

Quan hệ các góc trong tam giác cân, đều, vuông , vuông cân?

Trong tam giác cân có các cạnh nào bằng nhau? Vẽ hình và chỉ ra?

Tương tự đối với tam giác đều?

Trong tam giác vuông quan hệ các cạnh như thế nào?

Vận dụng tam giác vuông cân?

 HS quan sát kĩ trong 3.

HS hiểu từng trường hợp và lý thuyết.

HS tiếp thu.

HS quan sát kỉ trong 5.

HS trả lời câu hỏi tại chỗ.

Định lí tổng 3 góc trong tam giác.

Đinh nghĩa góc ngoài và tính chất của nó.

HS có thể quan sát hình vẽ và trả lời.

2 cạnh bên.

GV cùng HS tính BC trong trường hợp tam giác ABC vuông cân. 1) Các trường hợp bằng nhau của tam giác:

2) Tam giác và 1 số dạng đặc biệt:

a) Định nghĩa các loại tam giác:

b)Quan hệ các góc của tam giác:

c) Quan hệ các cạnh của tam giác:

AB = AC.

AB = BC = AC.

BC2 = AB2 + AC2

 

doc 2 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 44: Ôn tập chương II - Nguyễn Hữu Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phước Hưng	Nguyễn Hữu Thảo
Giáo án Hình Học 7	
Tuần 24. Tiết 44.	 	 ÔN TẬP CHƯƠNG II
Mục tiêu:
-HS được củng cố toàn bộ lý thuyết của chương.
-Vận dụng GBT.
-Rèn kĩ năng khái quát hoá.
Chuẩn bị:
Giáo viên: Đáp án 6 câu hỏi ôn tập, 2 bảng phụ trang 139, 140 SGK.
Học sinh: 6 câu hỏi và xem trước hai bảng tổng kết.
Tiến trình dạy học:
1) Ổn định lớp (1’):
2) Kiểm tra bài củ (10’): GV kiểm tra 6 câu hỏi (mỗi HS 3 câu bất kì).
 3) Bài mới (21’):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
HĐ1(9’): GV sd bảng phụ trang 139/SGK:
GV có thể chỉ vào hình để học sinh nêu lại lý thuyết.
GV lưu ý tam giác vuông là trường hợp đặc biệt.
HĐ2(12’): GV sd bảng phụ trang 140/SGK: 
Gv dựa vào hình và đặt 1 số câu hỏi:
-Đinh nghĩa tam giác?
-Thêm điều kiện gì để trở thành tam giác cân, tanm giác đều, vuông cân?
Tính chất các loại tam giác này?
 cho ta điều gì?
Quan hệ các góc trong tam giác cân, đều, vuông , vuông cân?
Trong tam giác cân có các cạnh nào bằng nhau? Vẽ hình và chỉ ra?
Tương tự đối với tam giác đều?
Trong tam giác vuông quan hệ các cạnh như thế nào?
Vận dụng tam giác vuông cân?
HS quan sát kĩ trong 3’.
HS hiểu từng trường hợp và lý thuyết.
HS tiếp thu.
HS quan sát kỉ trong 5’.
HS trả lời câu hỏi tại chỗ.
Định lí tổng 3 góc trong tam giác.
Đinh nghĩa góc ngoài và tính chất của nó.
HS có thể quan sát hình vẽ và trả lời.
2 cạnh bên.
GV cùng HS tính BC trong trường hợp tam giác ABC vuông cân.
Các trường hợp bằng nhau của tam giác:
Tam giác và 1 số dạng đặc biệt:
a) Định nghĩa các loại tam giác:
b)Quan hệ các góc của tam giác:
c) Quan hệ các cạnh của tam giác:
AB = AC.
AB = BC = AC.
BC2 = AB2 + AC2
 4) Củng cố (8’):
GV cho HS làm BT67/140/SGK.
1.Đ 2.Đ 3.S 4.S 5.Đ 6.S.
3.S vì: tam giác có 3 góc 600, 500, 700. Góc lớn nhất là góc nhọn không phải góc tù.
BT68/140/SGK: 
a), b) => tổng 3 góc tam giác.
c) => tam giác cân 2 góc ở đáy bằng nhau.
d) => Nếu tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.
 5) Dặn dò (3’):
-Học bài kỉ lý thuyết.
-BTVN: BT69/140/SGK.
-Chuẩn bị bài mới: (ôn tập tiếp theo) .
*) Hướng dẫn bài tập về nhà:
BT69/140/SGK: ABD = ACD vì: 
AB = AC.
AD chung.
=>Â1 = Â2 .
Ta có: ABH = ACH vì:
AB = AC.
AH chung.
 (1).
Ta có: (2).
Từ (1), (2)=> = 900. Do đó: AD a.
& DẠY TỐT HỌC TỐT &

Tài liệu đính kèm:

  • docT44a.doc