A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm được cách đo khoảng cách hai điểm mà bị ngăn cách bởi vật cản, .
2.Kỷ năng:
Sử dụng các dụng cụ để đo khoảng cách.
3.Thái độ:
Có ý thức liên tưởng và suy luận thực tế, chính xác.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Thực hành.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Cọc tiêu, giác kế, dây, thước mét.
Học sinh: Cọc tiêu, giác kế, dây, thước mét (nếu có).
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Bắt bài hát,nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài củ:
Nêu các trương hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông.
III. Nội dung bài mới:.
1/ Đặt vấn đề.
GV: Đưa hình vẽ sau lên bảng phụ và giới thiệu vào bài.
Làm thế nào để đo khoảng cách AB ?
Tiết 43 Ngày soạn: Thực hành ngoài trời (tiết 1) A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được cách đo khoảng cách hai điểm mà bị ngăn cách bởi vật cản, . 2.Kỷ năng: Sử dụng các dụng cụ để đo khoảng cách. 3.Thái độ: Có ý thức liên tưởng và suy luận thực tế, chính xác. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Thực hành. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Cọc tiêu, giác kế, dây, thước mét. Học sinh: Cọc tiêu, giác kế, dây, thước mét (nếu có). D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Nêu các trương hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông. III. Nội dung bài mới:. 1/ Đặt vấn đề. GV: Đưa hình vẽ sau lên bảng phụ và giới thiệu vào bài. Làm thế nào để đo khoảng cách AB ? A B 2/Triển khai bài. GV: Hình vẽ trên cho ta thấy không trực tiếp đo được độ dài AB thì làm thế nào để biết độ dài AB ? HS: Trả lời. GV: Đưa hình 150 lên bảng và nêu cách làm. B A E D C Cách làm: Dùng giác kế vạch đường thẳng xy vuông góc với AB tại A. Mỗi tổ chọn một điểm E nằm trên xy. Xác định điểm D sao cho E là trung điểm của AD. Dùng giác kế vạch tia Dm. Bằng cách gióng đường thẳng, chọn điểm C trên Dm sao cho B, E, C thẳng hàng. Đo độ dài CD. AB = CD. GV: Yêu cầu HS giải thích vì sao AB bằng CD. HS: Giải thích. IV.Củng cố: Nhắc lại các bước đo khoảng cách như trên. V.Dặn dò: Học sinh học bài theo vở. Chuẩn bị tiết sau tiến hành đo, chuẩn bị mẫu báo cáo.
Tài liệu đính kèm: