Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 42: Luyện tập

Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 42: Luyện tập

A.MỤC TIÊU:

· Kiến thức cơ bản: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông .

· Kỹ năng cơ bản: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau , kỹ năng trình bày bài chứng minh

 hình học .

· Tư duy: Phát huy trí lực học sinh .

B.CHUẨN BỊ:

 - GV: Thước thẳng , êke , compa , phấn màu .

 - HS : Thước thẳng , êke , compa .

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài ghi

KIỂM TRA BÀI CŨ:

- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Vẽ hình , ghi GT - KL .

- Chữa BT 64 tr. 136 SGK .

 B E

 A C D F

GIẢNG BÀI MỚI:

1. BT 65 tr. 137 SGK :

- Gọi 1 HS đọc đề .

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL

- Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh điều gì ?

- ABH = ACK theo trường hợp nào ?

- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh .

- Hãy nêu hướng chứng minh AI là tia phân giác của?

2. BT 66 tr. 137 SGK :

 A

 D E

 B M C

- Quan sát hình cho biết GT cho trên hình là gì ?

- Trên hình có những tam giác nào bằng nhau ?

- Gọi 3 HS lên bảng chứng minh .

3. BT 98 tr. 110 SBT:

- Gọi 1 HS đọc đề .

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL .

- Để chứng minh ABC cân ta cần chứng minh điều gì ?

- Trên hình đã có 2 tam giác nào chứa cạnh AB , AC ( hoặc , ) đủ điều kiện bằng nhau .

- GV hướng dẫn HS vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa và mà chúng đủ điều kiện bằng nhau .

- GV hướng dẫn HS phân tích đi lên để trình bày chứng minh .

AM : cạnh chung =

 AKM = AHM ( c.h - g.n )

 MK = MH MB = MC

 BKM = CHM ( c.h - c.g.v )

 =

ABC cân

- Qua BT này em hãy cho biết 1 tam giác có những điều kiện gì thì là 1 tam giác cân .

- GV chỉnh sửa và nêu thành chú ý cho HS ghi lại .

4. Các câu sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy giải thích hoặc đưa hình vẽ minh họa .

 a/ Hai tam giác vuông có 1 cạnh huyền bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau .

 b/ Hai tam giác vuông có 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau .

 c/ Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau .

TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG :

CỦNG CỐ:

Các cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau .

- Gọi 4 HS lên bảng , mỗi HS viết 1 trường hợp .

- 1 HS lên bảng chữa .

 vuông ABC và vuông DEF có :

= = 90 ; AC = DF

Bổ sung thêm điều kiện : BC = EF

hoặc : AB = DE hoặc =

thì : ABC = DEF

- 1 HS lên bảng .

 A

 K H

 B C

 ABC cân tại A ( < 90)="" ,="">

GT BH AC ( H AC ) , CK AB

 ( K AB ) , { I } = BH CK .

KL a/ AH = CK

 b/ AI là tia phân giác của

- Chứng minh ABH = ACK

- Nối AI

- Chứng minh AKI = AHI

=

 AI là tia phân giác của

- ABC , phân giac AM đồng thời là trung tuyến thuộc cạnh BC , MD AB tại D , ME AC tại E .

- HS đứng tại chỗ trả lời :

 * ADM = AEM ( c.h - g.n )

 * DMB = EMC ( c.h - c.g.v )

 * AMB = AMC ( c.c.c )

 A

 B M C

GT ABC , MB = MC , =

KL ABC cân

- Để chứng minh ABC cân ta cần chứng minh AB = AC hoặc = .

- ABM và ACM có 2 cạnh và 1 góc bằng nhau nhưng góc không xen giữa 2 cạnh .

- Từ M vẽ MK AB tại K , MH AC tại H

- Một tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân .

- HS đọc đề và suy nghĩ .

- HS trả lời :

a/ Sai , chưa đủ điều kiện để khẳng định 2 tam giác vuông bằng nhau .

b/ Sai , ví dụ : A

 B H C

 vuông AHB và vuông CHA có :

= ,AH : cạnh chung

nhưng 2 tam giác này không bằng nhau c/ Đúng .

LUYỆN TẬP .

1. BT 65 tr. 137 SGK :

 A

 K H

 B C

 ABC cân tại A ( < 90)="" ,="">

GT BH AC ( H AC ) , CK AB

 ( K AB ) , { I } = BH CK .

KL a/ AH = CK

 b/ AI là tia phân giác của

Chứng minh .

a/ AH = CK

Xét vuông ABH và vuông ACK ta có :

 : chung

 AB = AC ( gt )

Vậy ABH = ACK ( c.h - g.n )

 AH = CK ( 2 cạnh tương ứng )

b/ AI là tia phân giác của

Xét vuông AKI và vuông AHI ta có :

 AI : cạnh chung

 AK = AH ( chứng minh trên )

Vậy AKI = AHI ( c.h - c.g.v )

=

 AI là tia phân giác của

2. BT 66 tr. 137 SGK :

 A

 D E

 B M C

 * ADM = AEM ( c.h - g.n )

 * DMB = EMC ( c.h - c.g.v )

 * AMB = AMC ( c.c.c )

3. BT 98 tr. 110 :

 A

 K H

 B M C

GT ABC , MB = MC , =

KL ABC cân

Chứng minh .

 vuông AKM và vuông AHM có :

 AM : cạnh chung

 = ( gt )

Vậy AKM = AHM ( c.h - g.n )

 MK = MH

 vuông BKM và vuông CHM có :

 MK = MH ( CM trên )

 MB = MC ( gt )

Vậy BKM = CHM ( c.h - c.g.v )

=

Do đó ABC cân tại A

 

doc 3 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 392Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 42: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	 Ngày dạy:
Tiết 42 : LUYỆN TẬP .
---ÐĐ---
A.MỤC TIÊU: 
Kiến thức cơ bản: Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . 
Kỹ năng cơ bản: Rèn kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau , kỹ năng trình bày bài chứng minh 
	 hình học .
Tư duy: Phát huy trí lực học sinh .
B.CHUẨN BỊ: 
	- GV: Thước thẳng , êke , compa , phấn màu .
	- HS : Thước thẳng , êke , compa .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài ghi
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông . Vẽ hình , ghi GT - KL .
- Chữa BT 64 tr. 136 SGK .
 B E
 A C D F
GIẢNG BÀI MỚI:
1. BT 65 tr. 137 SGK :
- Gọi 1 HS đọc đề .
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL
- Để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh điều gì ?
- DABH = DACK theo trường hợp nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng chứng minh .
- Hãy nêu hướng chứng minh AI là tia phân giác của?
2. BT 66 tr. 137 SGK :
 A
 D E 
 B M C
- Quan sát hình cho biết GT cho trên hình là gì ?
- Trên hình có những tam giác nào bằng nhau ?
- Gọi 3 HS lên bảng chứng minh .
3. BT 98 tr. 110 SBT:
- Gọi 1 HS đọc đề .
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình , ghi GT - KL .
- Để chứng minh DABC cân ta cần chứng minh điều gì ?
- Trên hình đã có 2 tam giác nào chứa cạnh AB , AC ( hoặc , ) đủ điều kiện bằng nhau .
- GV hướng dẫn HS vẽ thêm đường phụ để tạo ra hai tam giác vuông trên hình chứa và mà chúng đủ điều kiện bằng nhau .
- GV hướng dẫn HS phân tích đi lên để trình bày chứng minh .
AM : cạnh chung = 
 DAKM = DAHM ( c.h - g.n )
	 MK = MH MB = MC
 DBKM = DCHM ( c.h - c.g.v )
 = 
DABC cân
- Qua BT này em hãy cho biết 1 tam giác có những điều kiện gì thì là 1 tam giác cân .
- GV chỉnh sửa và nêu thành chú ý cho HS ghi lại .
4. Các câu sau đúng hay sai ? Nếu sai hãy giải thích hoặc đưa hình vẽ minh họa .
 a/ Hai tam giác vuông có 1 cạnh huyền bằng nhau thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau .
 b/ Hai tam giác vuông có 1 góc nhọn và 1 cạnh góc vuông bằng nhau thì chúng bằng nhau .
 c/ Hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì 2 tam giác vuông đó bằng nhau .
TÍNH CHẤT CỦA 2 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG :
CỦNG CỐ:
Các cách chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau .
- Gọi 4 HS lên bảng , mỗi HS viết 1 trường hợp .
- 1 HS lên bảng chữa .
D vuông ABC và D vuông DEF có :
= = 90 ; AC = DF
Bổ sung thêm điều kiện : BC = EF
hoặc : AB = DE hoặc = 
thì : D ABC = D DEF
- 1 HS lên bảng .
 A
 K H
 B C
 DABC cân tại A ( < 90) , 
GT BH ^ AC ( H Ỵ AC ) , CK ^ AB
 ( K Ỵ AB ) , { I } = BH CK .
KL a/ AH = CK
 b/ AI là tia phân giác của 
- Chứng minh DABH = DACK
- Nối AI 
- Chứng minh DAKI = DAHI
= 
 AI là tia phân giác của 
- DABC , phân giac AM đồng thời là trung tuyến thuộc cạnh BC , MD ^ AB tại D , ME ^ AC tại E .
- HS đứng tại chỗ trả lời :
 * DADM = DAEM ( c.h - g.n )
 * DDMB = DEMC ( c.h - c.g.v )
 * DAMB = DAMC ( c.c.c )
 A
 B M C
GT DABC , MB = MC , = 
KL DABC cân
- Để chứng minh DABC cân ta cần chứng minh AB = AC hoặc = .
- DABM và DACM có 2 cạnh và 1 góc bằng nhau nhưng góc không xen giữa 2 cạnh .
- Từ M vẽ MK ^ AB tại K , MH ^ AC tại H
- Một tam giác có 1 đường trung tuyến đồng thời là phân giác thì tam giác đó là tam giác cân .
- HS đọc đề và suy nghĩ .
- HS trả lời :
a/ Sai , chưa đủ điều kiện để khẳng định 2 tam giác vuông bằng nhau .
b/ Sai , ví dụ : A
 B H C
D vuông AHB và D vuông CHA có :
= ,AH : cạnh chung
nhưng 2 tam giác này không bằng nhau c/ Đúng .
LUYỆN TẬP .
1. BT 65 tr. 137 SGK :
 A
 K H
 B C
 DABC cân tại A ( < 90) , 
GT BH ^ AC ( H Ỵ AC ) , CK ^ AB
 ( K Ỵ AB ) , { I } = BH CK .
KL a/ AH = CK
 b/ AI là tia phân giác của 
Chứng minh .
a/ AH = CK
Xét Dvuông ABH và Dvuông ACK ta có :
 : chung 
 AB = AC ( gt )
Vậy DABH = DACK ( c.h - g.n )
 AH = CK ( 2 cạnh tương ứng )
b/ AI là tia phân giác của 
Xét Dvuông DAKI và Dvuông AHI ta có :
 AI : cạnh chung 
 AK = AH ( chứng minh trên )
Vậy DAKI = DAHI ( c.h - c.g.v ) 
= 
 AI là tia phân giác của 
2. BT 66 tr. 137 SGK :
 A
 D E 
	 B M C
 * DADM = DAEM ( c.h - g.n )
 * DDMB = DEMC ( c.h - c.g.v )
 * DAMB = DAMC ( c.c.c )
3. BT 98 tr. 110 :
 A
	 K H
 B M C
GT DABC , MB = MC , = 
KL DABC cân 
Chứng minh .
D vuông AKM và D vuông AHM có :
 AM : cạnh chung 
 = ( gt )
Vậy DAKM = DAHM ( c.h - g.n )
 MK = MH
D vuông BKM và D vuông CHM có :
 MK = MH ( CM trên )
 MB = MC ( gt )
Vậy DBKM = DCHM ( c.h - c.g.v )
= 
Do đó DABC cân tại A
D.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
Học bài.
Làm BT 96 ; 97 tr. 110 SBT 
HS lớp chọn làm thêm BT 101 SBT
Hai tiết sau thực hành ngoài trời . Mỗi tổ chuẩn bị : 4 cọc tiêu .
	1 giác kế
	1 sợi dây dài khoảng 10 m
	1 thước đo
	Ôn lại cách sử dụng giác kế ( lớp 6 )
E.RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docT. 42 LUYEN TAP.doc