A/ MỤC TIÊU.
1.Kiến thức :
Nắm được các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
2.Kỷ năng:
Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau.
3.Thái độ:
Có ý thức liên tưởng và suy luận thực tế.
B/PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Nêu vấn đề, vấn đáp.
C/ CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các nội dung cơ bản, các đề bài tập.
Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà.
D/TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
I.Ổn định lớp:
Bắt bài hát,nắm sỉ số.
II.Kiểm tra bài củ:
Nêu các trương hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp tam giác vuông bằng nhau đã học.
III. Nội dung bài mới:.
1/ Đặt vấn đề.
Như vậy ta đã nắm được một số trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông, vậy còn có cách nào để nhận biết được hai tam giác vuông bằng nhau.
2/Triển khai bài.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
ã Hoạt động 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông.
GV: Đưa các hình vẽ sau lên đèn chiếu và cho HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã học.
HS: Trả lời như Sgk.
BT1. GV: Đưa đề và hình vẽ bài tập [?1] lên bảng phụ và yêu cầu HS trả lời .
ã Hoạt động 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
GV: Cho hai tam giác vuông có cạnh góc vuông và cạnh huyền tương ứng bằng nhau vậy hai tam giác đó có bằng nhau hay không ?
HS: Trả lời.
GV: Vậy ta hãy chứng minh.
GV: Vẽ hình ghi gt và kl, yêu cầu HS chứng minh.
HS: Lên bảng chứng minh.
GV: Cung HS cả lớp nhận xét kêt quả.
BT2. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng
AHB = AHC.
GV: Yêu cầu HS giải. 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông.
(Sách giáo khoa)
BT1. Các tam giác vuông sau đây bằng nhau.
ABH = ACH
DKF = DKE
OIN = OIM
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Nếu cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
BT2.
Tam giác ABH = ACH (cạnh huyền và góc nhọn)
Tiết 41 Ngày soạn: //2008 Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông A/ MụC TIÊU. 1.Kiến thức : Nắm được các trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông được suy ra từ các trường hợp bằng nhau của tam giác và trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. 2.Kỷ năng: Chứng minh được hai tam giác vuông bằng nhau. 3.Thái độ: Có ý thức liên tưởng và suy luận thực tế. B/PHƯƠNG PHáp GIảNG DạY Nêu vấn đề, vấn đáp. C/ CHUẩN Bị: Giáo viên: Đèn chiếu, phim trong ghi các nội dung cơ bản, các đề bài tập. Học sinh: Bút dạ, thước thẳng, làm bài tập về nhà. D/TIếN TRìNH LÊN LớP: I.ổn định lớp: Bắt bài hát,nắm sỉ số. II.Kiểm tra bài củ: Nêu các trương hợp bằng nhau của tam giác, các trường hợp tam giác vuông bằng nhau đã học. III. Nội dung bài mới:. 1/ Đặt vấn đề. Như vậy ta đã nắm được một số trường hợp bằng nhau của tam giác và tam giác vuông, vậy còn có cách nào để nhận biết được hai tam giác vuông bằng nhau. 2/Triển khai bài. hoạt động của thầy và trò nội dung kiến thức Hoạt động 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông. A C B D F E GV: Đưa các hình vẽ sau lên đèn chiếu và cho HS nhắc lại các trường hợp bằng nhau đã học. A C B D F E A C B D F E HS: Trả lời như Sgk. BT1. GV: Đưa đề và hình vẽ bài tập [?1] lên bảng phụ và yêu cầu HS trả lời . Hoạt động 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. GV: Cho hai tam giác vuông có cạnh góc vuông và cạnh huyền tương ứng bằng nhau vậy hai tam giác đó có bằng nhau hay không ? HS: Trả lời. GV: Vậy ta hãy chứng minh. GV: Vẽ hình ghi gt và kl, yêu cầu HS chứng minh. HS: Lên bảng chứng minh. GV: Cung HS cả lớp nhận xét kêt quả. BT2. Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ AH vuông góc với BC. Chứng minh rằng DAHB = DAHC. GV: Yêu cầu HS giải. 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của tam giác vuông. (Sách giáo khoa) BT1. Các tam giác vuông sau đây bằng nhau. DABH = DACH DDKF = DDKE DOIN = DOIM 2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. Nếu cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau. A B C H BT2. Tam giác ABH = DACH (cạnh huyền và góc nhọn) IV.Củng cố: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Làm thêm bài tập 64 Sgk để khắc sâu. V.Dặn dò: Học sinh học bài theo vở. Làm bài tập 65, 66 Sgk
Tài liệu đính kèm: