Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39 đến 40 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Hoan

Giáo án Hình học  Lớp 7 - Tiết 39 đến 40 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Hoan

I. Mục tiêu:

- Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.

- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.

- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.

II. Chuẩn bị của G và H:

Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa.

Học sinh: Thước thẳng, e ke, compa, bút chì.

III. Tiến trình bài dạy:

1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5 – 7)

- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết.

2. Dạy học bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG

HOẠT ĐỘNG 1: CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU ĐÃ BIẾT CỦA HAI TAM GIÁC VUÔNG (5 – 7)

+ Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết.

+ Dựa vào các hình 140, 141, 142 để phát biểu.

Bài 58 ( Tr 131- SGK)

+ Hai cạnh góc vuông, cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy, cạnh huyền và góc nhọn

+ Trả lời miệng.

 1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.

ABC = DEF ( c.g.c)

?1

Hình 143

ABH = ACH (c.g.c)

Hình 144

DKE = DKF (g.c.g)

Hình 145 MOI = NOI (cạnh huyền và góc nhọn)

 

doc 6 trang Người đăng lananh572 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 39 đến 40 - Năm học 2006-2007 - Nguyễn Thị Hoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:06/2/2007	Ngày giảng: 10/02/2007
Tiết 39: Luyện tập 2 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố và khắc sâu định lý Pytago vào giải các bài tập tính toán, suy luận đơn giản, các bài toán có nội dung thực tế.
- Rèn luyện tính chính xác, ý thức ứng dụng các kiến thức toán học vào thực tiễn. Giới thiệu 1 số bộ ba Pytago.
II. Chuẩn bị của G và H:
Giáo viên: Thước thẳng, êke. 
Học sinh: Thước thẳng, êke, bút chì.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’)
- Phát biểu định lý Pytago, định lý Pytago đảo. Chữa bài 59 (Tr 131 - SGK)
Sau 5 phút nhận xét đánh giá - cho điểm.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập (5’ – 7’)
Chữa bài tập
I. Chữa bài tập: 
D
Bài 59/ 131SGK
Tam giác ADC vuông tại D
AD2 + CD2 = AC2 (định lý Pytago ) 
AC2 = 482 + 362 
 = 2304 + 1296 = 3600
AC = 60( cm)
Hoạt động 2: luyện tập (25’ – 28’)
Bài 62 ( Tr 133- SGK)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, trình bày lời giải
Làm thế nào để biết Cún con có tới được các điểm A,B, C, D không?
Chữa bài làm của học sinh, đánh giá, cho điểm. 
+Ta phải tính các khoảng cách OA, OB, OC, OD rồi so sánh với độ dài của dây.
+Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
+Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
II. Luyện tập
 Bài 62 ( Tr 133- SGK)
4 m
8 m
3 m
6 m
A
D
O
H
I
K
K
Gọi tên các điểm như hình vẽ
DAHO vuông tại H
ị AO2 = AH2 + HO2 (định lý Pytago)
ị AO2 = 42 + 32 = 16 + 9 = 25
ị AO = 5m < 9
Tương tự tính được:
OC = 10 m >9
OB = <9
OD =<9
Như vậy con Cún có thể tới các vị trị A, B, D nhưng không tới được vị trí C.
Bài 83 ( Tr 108- SBT)
Yêu cầu học sinh đọc đề bài, trình bày lời giải
Chu vi DABC được tính ntn?
Cạnh nào đã biết, phải tính cạnh nào?
Nêu cách tính các cạnh BC và AB?
Chữa bài làm của học sinh, đánh giá, cho điểm. 
Trả lời: CV DABC = AB + AC + BC
Còn tính BC và AB
Một học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
Nhận xét bổ sung lời giải của bạn.
GT DABC ,AH ^BC 
 AC = 20 cm
 AH = 12 cm
 BH = 5 cm 
 KL chu vi DABC = ? 
Bài 83 ( Tr 108- SBT)
A
B
C
H
Giải:
Xét D AHC vuông tại H:
AH2 + HC2 = AC2 (định lý Pytago) 
ị HC2 = AC2 - AH2 = 202 - 122 = 400 - 144 = 256
ị HC = 16
Xét D ABH vuông tại H:
AB2 =AH2 + BH2 (định lý Pytago) 
ị AB2 = 122 + 52 = 144 + 25 = 169
ị AB = 13 
BC = BH + HC = 5 + 16 = 21 (cm)
Ta có AB + AC + BC = 13 + 20 + 21 = 54 cm
Vậy chu vi DABC bằng: 54 cm
3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’)
- 
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
- Bài tập 86 đến 88 (tr 108 - SBT)
Ngày soạn: 06/2/2007	Ngày giảng: 10/02/2007
Tiết 40: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông
I. Mục tiêu:
- Học sinh cần nắm được các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. Biết vận dụng định lý Py-ta-go để chứng minh trường hợp cạnh huyền - cạnh góc vuông của hai tam giác vuông.
- Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau.
- Tiếp tục rèn luyện khả năng phân tích tìm cách giải và trình bày bài toán chứng minh hình học.
II. Chuẩn bị của G và H:
Giáo viên: Thước thẳng, êke, compa. 
Học sinh: Thước thẳng, e ke, compa, bút chì.
III. Tiến trình bài dạy:
1. Kiểm tra bài cũ- đặt vấn đề chuyển tiếp vào bài mới: (5’ – 7’)
- Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết.
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông (5’ – 7’)
Nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông đã biết.
Dựa vào các hình 140, 141, 142 để phát biểu.
Bài 58 ( Tr 131- SGK)
Hai cạnh góc vuông, cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy, cạnh huyền và góc nhọn
Trả lời miệng.
GT AB// CD, AC// BD
 KL AB = CD, AC = BD
D
C
1. Các trường hợp bằng nhau đã biết của hai tam giác vuông.
A
B
C
D
E
F
DABC = DDEF ( c.g.c)
?1
Hình 143
DABH = DACH (c.g.c)
Hình 144
DDKE = DDKF (g.c.g)
Hình 145 DMOI = DNOI (cạnh huyền và góc nhọn) 
Hoạt động 2: trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông. (25’ – 28’)
Nêu định lý (SGK / 135)
Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL và trình bày phần cm
Phát biểu định lý
Hai học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, cả lớp làm vào vở.
2. Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông.
Định lý : SGK / tr 135
GT DABC, Â = 900
 DDEF, D = 900
 BC = EF, AC = DF
KL DABC = DDEF
A
B
C
D
E
F
A
B
C
H
Chứng minh: SGK / 136
Yêu cầu học sinh làm ?2
Hai học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 
áp dụng ?2
Cách 1:
DABC cân tại A 
ị AB = AC (ĐN)
B = C (T/c)
D AHB = D AHC (c.huyền - g.nhọn)
Cách 2:
DABC cân tại A
ị AB = AC (ĐN)
D AHB = D AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
3. Luyện tập và củng cố bài học: (2’)
- Bài 63 (Tr 136 - sgk)
4. Hướng dẫn học sinh học ở nhà: (1’)
- Bài tập 64 đến 65 (Tr 136, 137 - SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh7_tiet_39_ den_40.doc