I. Mục Tiêu:
1) Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của các loại tam giác trên.
- Biết vẽ và chứng minh một tam giác là tam giác cân vuông cân , tam giác đều.
2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản.
3) Thái độ - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận
II. Chuẩn Bị:
- GV: Thước thẳng, compa.
- HS: Thước thẳng, compa.
III. Phương Pháp Dạy Học :
- Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm
IV. Tiến Trình Bài Dạy
1. Ổn định lớp: (1’) 7A1
7A2
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác.
3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG
Hoạt động 1: (12’)
- GV: Giới thiệu như thế nào gọi là tam giác cân.
- GV: Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của một tam giác cân. ABC cân tại A là như thế nào.
- GV: Lần lượt yêu cầu từng HS tìm các tam giác cân ở hình 112 SGK.
- HS: Nhắc lại định nghĩa tam giác cân
- HS: Chú ý theo dõi.
- HS: Lần lượt trả lời. 1. Định nghĩa:
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.
VD: ABC có AB = AC gọi là tam giác ABC cân tại A.
là góc ở đỉnh, và là góc ở đáy.
?1:
Tuần: 20 Tiết: 35 Ngày Soạn: 02/01 / 2015 Ngày Dạy : 05/ 01 / 2015 §6. TAM GIÁC CÂN I. Mục Tiêu: 1) Kiến thức - Học sinh nắm được định nghĩa tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều, tính chất về góc của các loại tam giác trên. - Biết vẽ và chứng minh một tam giác là tam giác cân vuông cân , tam giác đều. 2) Kỹ năng: - Rèn kĩ năng vẽ hình, tính toán và tập chứng minh đơn giản. 3) Thái độ - HS có thái độ tích cực, nhanh nhẹn, nghiêm túc, cẩn thận II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, compa. - HS: Thước thẳng, compa. III. Phương Pháp Dạy Học : - Quan sát, Đặt và giải quyết vấn đề, nhóm IV. Tiến Trình Bài Dạy 1. Ổn định lớp: (1’) 7A1 7A2 2. Kiểm tra bài cũ: (3’)Phát biểu trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh của tam giác. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 1: (12’) - GV: Giới thiệu như thế nào gọi là tam giác cân. - GV: Giới thiệu cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh của một tam giác cân. rABC cân tại A là như thế nào. - GV: Lần lượt yêu cầu từng HS tìm các tam giác cân ở hình 112 SGK. - HS: Nhắc lại định nghĩa tam giác cân - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Lần lượt trả lời. 1. Định nghĩa: Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau. Cạnh bên Cạnh đáy VD: rABC có AB = AC gọi là tam giác ABC cân tại A. là góc ở đỉnh, và là góc ở đáy. ?1: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GHI BẢNG Hoạt động 2: (15’) - GV: Cho HS đọc đề bài toán trong SGK. - GV: Hướng dẫn HS làm bài toán trên. - GV: Giới thiệu tính chất như trong SGK theo hai chiều. - GV: Vẽ hình tam giác vuông cân và dẫn dắt để đi đến định nghĩa tam giác vuông cân. - GV: Tính các góc trong tam giác vuông cân ABC. Hoạt động 3: (8’) - GV: Giới thiệu định nghĩa tam giác đều. - GV: Cho HS làm bài tập ?4 để rút ra tính chất của tam giác đều. - HS: Đọc đề bài toán. GT rABC, AB = AC KL So sánh và - HS: Chứng minh rADB = rADC để suy ra . - HS: Chú ý theo dõi và nhắc lại tính chất. - HS: Theo dõi, trả lời và nhắc lại định nghĩa về tam giác vuông cân. - HS: Tính và trả lời. - HS: Chú ý theo dõi. - HS: Làm bài tập ?4. 2. Tính chất: Bài toán: Giải: Xét rADB và rADC ta có: AB = AC (gt) (gt) AD là cạnh chung Do đó: rADB = rADC (c.g.c) Suy ra: Tính chất:sgk rABC cân tại A 3. Tam giác đều: (sgk) AB = AC = BC 4. Củng Cố: (5’) - GV giới thiệu 2 cách chứng minh một tam giác là tam giác cân - GV giới thiệu 3 cách chứng minh một tam giác là tam giác đều. 5. Hướng Dẫn Và Dặn Dò Về Nhà: (1’) - Về nhà học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài tập 49, 50. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ........................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: